K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B 

10 tháng 3 2016

Câu 1 :

A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Câu 2 :

A. biên độ sóng tại mỗi điểm    

 B. chu kỳ của sóng          

C. tốc độ truyền sóng        

D. bước sóng 

24 tháng 2 2018

Đáp án C

Vì chiết suất của không khí nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh nên ánh sáng đi từ môi trường không khí vào thủy tinh không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

1 tháng 4 2016

độ phóng xạ \(\beta^-\) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng lúc mới chặt  

\(\Rightarrow\) Ht= 0,8Ho
   AD\(Ht=Ho.2^{-\frac{t}{T}}\)
\(\Rightarrow\) t = 1803
13 tháng 12 2017

1:c

10 tháng 3 2016

Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.

10 tháng 3 2016

Đáp án C

5 tháng 9 2017

Đáp án C

Vì ta có  sin i sin r = n 2 n 1 ⇔ sin 53 ° sin 90 ° − 53 ° = n 2 n 1 = n 1 ⇒ n = 1,327

14 tháng 6 2018

26 tháng 3 2016

1A

2A

11 tháng 5 2018

7 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)

Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ

\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)

\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)