Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi của tấm bìa là: 80 : 2 = 40 (cm)
Gọi chiều rộng của tấm bìa là x (0 < x < 20, cm)
Chiều dài của tấm bìa là 40 – x (cm)
Cắt bỏ 4 góc của tấm bìa rồi gập lại thành dạng hình hộp khi đó:
Chiều dài của hình hộp là: 40 – x – 6 = 34 – x (cm)
Chiều rộng của hình hộp là x – 6 (cm)
Chiều cao của hình hộp là 3 cm
Lúc này diện tích hình hộp chữ nhật bằng 339 c m 2 và bằng tổng diện tích xung quanh với diện tích một đáy của nó
Ta có phương trình:
[(34 – x + x – 6).2].3 + (34 – x)(x – 6) = 339
↔ 28.2.3 + 34x – 204 – x 2 + 6x = 339
↔ 168 + 40x – 204 – x 2 = 339 ↔ x 2 – 40x + 375 = 0
∆’ = ( − 20 ) 2 – 1.375 = 25 > 0
Phương trình có hai nghiệm
x 1 = 20 + 25 = 25 k t m
hoặc x 2 = 20 - 25 = 15 t m
Vậy tấm bìa ban đầu có kích thước chiều rộng là 15cm và chiều dài là
40 – 15 = 25cm
Đáp án: D
Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , dm); (a > 2)
Diện tích tam giác ban đầu là ah ( d m 2 )
Vì chiều cao bằng 1 4 cạnh đáy nên ta có phương trình h = 1 4 a
Nếu chiều cao tăng thêm 2 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 2,5 d m 2 .
Nên ta có phương trình 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5
Ta có hệ phương trình:
h = 1 4 a 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5 ⇔ h = 1 4 a − 2 h + 2 a − 4 = 5 ⇔ h = 1 4 a − 2. 1 4 a + 2 a = 9 ⇔ a = 6 h = 1 , 5 ( t m )
Vậy chiều cao và cạnh đáy của tấm bìa lần lượt là 1,5 dm và 6 dm
Đáp án: A
Gọi chiều dài của tấm bìa là x (x > 3) (dm)
⇒ Chiều rộng của tấm bìa là x – 3 (dm)
Nếu tăng chiều dài 1 dm và giảm chiều rộng 1 dm thì diện tích là 66 d m 2 nên ta có phương trình:
(x + 1)(x – 3 – 1) = 66
⇔ (x + 1)(x – 4 ) = 66
⇔ x 2 – 3x – 4 – 66 = 0
⇔ x 2 – 3x – 70 = 0
Δ = 3 2 - 4.(-70) = 289 ⇒ ∆ = 17
⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm
Do x > 3 nên x =10
Vậy chiều dài của tấm bìa là 10 dm
Chiều rộng của tấm bìa là 7 dm.
* Diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp:
Diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp (vì hình hộp hở hai đầu và không tính lề và mép dán) và hình hộp này có đáy là một hình vuông cạnh là a (cm)
⇒ Sxq = 4a.h (1)
Từ hình vẽ ta thấy đáy của hình hợp là hình vuông ngoại tiếp đường tròn đường kính 4cm là đáy của bóng đèn. Suy ra a = 4cm (hình 112) và chiều dài của bóng đèn là chiều cao của hình hộp. Suy ra h = 1,2m = 120 cm
(1) ⇒ Sxq = 4.4.120 = 1920 (cm2)
Vậy diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp là 1920 cm2
Bán kính mũi khoan là : \(8:2=4\left(mm\right)=0,4cm\)
Thể tích 4 lỗ khoan dạng hình trụ là :
\(3,14.0,4^2.2.4=4,0192\left(cm^3\right)\)
Thể tích tấm kim loại khi chưa khoan thủng là :
\(5.5.2=50\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là :
\(50-4,0192=45,9808\left(cm^3\right)\)
Vậy ...
Vì bán kính đồng hồ gấp đôi bán kính đĩa tròn nên chu vi đồng hồ gấp đôi chu vi đĩa tròn.
Khi tiếp xúc ở vị trí 3:00, đĩa tròn đã đi được 1/4 chu vi đồng hồ và bản thân nó đã quay được nửa chu vi, hình mũi tên trên đĩa tròn hướng sang trái. Ban đầu mũi tên hướng lên trên. Suy ra, ở vị trí tiếp xúc 3:00, mũi tên đã quay được một góc 270 độ.
Để hình mũi tên trên đĩa tròn hướng lên trên như ban đầu, mũi tên phải quay một góc bằng 360 độ.
Gọi A là thời gian để mũi tên quay được góc 360 độ.
Ta có tỷ lệ 3/A = 270/360. => A = 4.
Vậy ở thời điểm 4:00, hình mũi tên trên đĩa trong lại hướng lên trên.
lê song phương ny bùi diệu linh