Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bn tự kẻ nha ^^
a, vì N là phân giác \(\widehat{MNP}\)\(\left(gt\right)\Rightarrow\)\(\widehat{END}\)\(=\)\(\widehat{MND}\)
Xét tam giác MND và tam giác END có;
\(\widehat{M}\)\(=\)\(\widehat{E}\)\(=\)\(90\)độ ( gt)
CẠNH ND CHUNG
\(\widehat{MND}\)\(=\)\(\widehat{END}\)( CMT)
\(\Rightarrow\)TAM GIÁC MND \(=\)TAM GIÁC END (G-C-G)
a) Xét tam giác MND vuông tại M và tam giác END vuông tại E có :
ND : cạnh chung
MND=END ( ND phân giác MNE)
Vậy tam giác MND = tam giác END ( ch-gn)
b) Vì tam giác MND = tam giác END (cmt)
=>MN=EN(cctứ); MD=ED(cctứ)
Vì MN=EN(cmt)=> N thuộc đường trung trực của ME (1)
Vì MD=ED(cmt)=> D thuộc đường trung trực của ME(2)
Từ (1) và (2) => ND là đường trung trực của ME
c) Xét tam giác END vuông tại E có :
ED^2 + EN^2 = ND^2 (định lí Pytago)
NE^2 = ND^2 - ED^2
NE^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64
=> NE = 8 (cm)
*ko hiểu sao rảnh mà lớp 8 đi giải bài lớp 7 :))))) *
a
xét tam giác MND & tam giác END
có ND chug
góc M=gócE(=90dộ)
góc MND=gócDNE
=> tam giác MND = tam giác END (g.c.g)
=> NE=NM(2 cạnh tươg ứg)
b
Từ cm câu a ta có NE=NM(2 cạnh tươg ứg) =>NE&NM cách đều ME => ND là đường trung trực của ME(t/c đg trug trực)
c
dựa vào địh lí pytago đảo
=> ND + NE = DE
=>10^2+NE^2=36^2
=>NE^2=36^2-10^2=(TỰ TÍNH MIK TÍNH KO RA)
Chỉ còn vài tiếng nữa là mình nộp bài rồi, mong các bạn dành ra ít thời gian để giúp đỡ mình. Mình sẽ tích đúng cho các bạn, mình cảm ơn trước!!!!
a)
Xét tam giác NMD và tam giác NED, có:
NM=EH(gt)
\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}\)(do MD là phân giác MNE)
ND là cạnh chung
Suy ra: Tam giác NMD=tam giác NED (c.g.c)
==> \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\) (2 góc tương ứng)
b) Có: +) MN vuông góc MP
+) EH vuông góc MP
==> MN // EH
c) Có : MN // EH
==> MNP = HEP (2 góc đồng vị)
a) Xét ΔEAM và ΔNAD có
AE=AN(gt)
\(\widehat{EAM}=\widehat{NAD}\)(hai góc đối đỉnh)
AM=AD(A là trung điểm của MD)
Do đó: ΔEAM=ΔNAD(c-g-c)
Suy ra: ME=ND(Hai cạnh tương ứng)
a) Xét ΔMND và ΔEND có
NM=NE(gt)
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)(ND là tia phân giác của \(\widehat{MNE}\))
ND chung
Do đó: ΔMND=ΔEND(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{NMD}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{NED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)NP
b) Ta có: ΔNMD=ΔNED(cmt)
nên DM=DE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: NM=NE(cmt)
nên N nằm trên đường trung trực của ME(1)
Ta có: DM=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của ME(2)
Từ (1) và (2) suy ra ND là đường trung trực của ME
thế còn câu d ạ owo, 2 câu kia e biết rồi ạ owọ"