Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có: BA = BD (gt); BE cạnh chung
Vậy: ΔBAE=ΔBDE (ch, cgv)
b), c) Gọi I là giao điểm của BE và AD.
Xét ΔABI và ΔDBI có: BA = BD (gt)
\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{DBI}\) (2 góc tương ứng)
BI cạnh chung
Vậy ΔABI và ΔDBI (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BDA}\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{BAC} = 90\)\(^o\) và \(\widehat{AHD} = 90\)\(^o\),
mà \(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{BDA}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{HAD} = \widehat{DAK}\)
Vậy AD là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)
Xét ΔHAD vuông tại H và ΔKAD vuông tại K có:
\(\widehat{HAD} = \widehat{KAD}\) (cmt)
AD cạnh chung
Vậy: ΔHAD = ΔKAD (ch, gn)
\(\Rightarrow\) AH = AK (2 cạnh tương ứng)
d) F đâu ra
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC và Góc ABC = Góc ACB
Xét tam giác AHC và tam giác AHB, ta có:
Góc AHB = AHC ( = 90 độ )
AB = AC (cmt)
Góc ABC = Góc ACB ( cmt)
=> Tam giác AHC = Tam giác AHB ( ch-gn )
b) Vì tam giác AHC = Tam giác AHB ( câu a )
=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác BHN và tam giác CHM, ta có:
BH = HC ( cmt )
Góc BHN = Góc CHM ( Hai góc đối đỉnh )
HN = HM ( gt )
=> Tam giác BHN = Tam giác CHM ( c-g-c )
=> Góc HMC = Góc BNH ( Hai góc tương ứng )
Mà góc HMC và góc BNH là hai góc so le trong
=> BN // AC
c) Xét tam giác MHC và tam giác QHB, ta có:
Góc HMC = Góc HQB ( = 90 độ )
Góc MCH = Góc QBH ( do tam giác ABC cân tại A )
HC = HB ( câu b )
=> Tam giác MHC = Tam giác QHB ( ch-gn )
=> Góc MHC = Góc QHB
Mà góc MHC = Góc BHN ( Hai góc đối đỉnh )
=> Góc QHB = Góc BHN
Xét tam giác AQH và tam giác AMH, ta có:
Góc AQH = Góc AMH ( = 90 độ )
AH là cạnh huyền chung
Góc QAH = Góc MAH ( vì tam giác ABH = tam giác ACH )
=> Tam giác AQH = Tam giác AMH ( ch-gn )
=> QH = HM ( Hai cạnh tương ứng )
Mà HM = HN ( gt )
=> QH = HN
Gọi K là trung điểm của QN
Xét tam giác KHQ và tam giác KHN, ta có:
HQ = HN ( cmt )
Góc QHB = Góc BHN ( cmt )
HK là cạnh chung
=> Tam giác KHQ = Tam giác KHN ( c-g-c )
=> Góc QKH = Góc NKH ( Hai góc tương ứng ) và QK = QN ( Hai cạnh tương ứng )
Mà góc QKH và góc NKH là hai góc kề bù
=> Góc QKH = Góc NKH = 180/2 = 90 độ
=> HK là đường trung trực của QN
Hay BC là đường trung trực của QN
A B C D E I H K M
a)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
ABD = ACE (tam giác ABC cân tại A)
BD = CE (gt)
=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (c.g.c)
b)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE cân tại A
c)
Xét tam giác HBD vuông tại H và tam giác KCE vuông tại K có:
HBD = KCE (tam giác ABC cân tại A)
BD = CE (gt)
=> Tam giác HBD = Tam giác KCE (cạnh huyền - góc nhọn)
d)
HDB = IDE (2 góc đối đỉnh)
KEC = IED (2 góc đối đỉnh)
mà HDB = KEC (Tam giác HBD = Tam giác KCE)
=> IDE = IED
=> Tam giác IDE cân tại I
MB = MC (M là trung điểm của BC)
BD = CE (gt)
=> MB - BD = MC - CE
=> MD = ME
=> M là trung điểm của DE
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ADE cân tại A
=> AM là đường trung trực của DE
ID = IE (tam giác IDE cân tại I) => I thuộc đường trung trực của DE
AD = AE (tam giác ADE cân tại A) => A thuộc đường trung trực của DE
=> AI là đường trung trực của DE
mà AM là đường trung trực của DE (chứng minh trên)
=> A, M, I thẳng hàng
câu a bn hơi nhầm thì phải phải là abd chứ có phải abc đâu
5.
a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có :
AB = AC ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )
AH : cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
do đó \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\) HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Có HB = HC ( chứng minh trên )
\(\Rightarrow\) HB + HC = BC
HB + HC = 8cm
2HB = 8cm
\(\Rightarrow\) HB = 4cm
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta AHB\) có \(\widehat{AHB}=90^o\)
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(5^2=4^2+AH^2\)
25 = 16 + \(AH^2\)
\(AH^2\) = 25 - 16
\(AH^2\) = 9
\(\rightarrow AH=3cm\)
c) Xét \(\Delta BDH\) và \(\Delta ECH\) có :
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(=90^o\right)\)
BH = HC ( chứng minh câu a )
do đó \(\Delta BDH=\Delta ECH\) ( cạnh huyền góc nhọn )
\(\Rightarrow\) HD = HE ( 2 cạnh tương ứng )
nên \(\Delta HDE\) cân tại H ( dấu hiệu nhận biết \(\Delta\) cân )
P/s : lúc nào rảnh làm tiếp nhé bây h muộn r , lm đại 1 bài dễ nhất trc ( xử lí lũ kia sau ) .
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK
c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)
\(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)
mà \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
Đêm qua em hỏi, chị lại ko nghĩ là em :V
Bài 1:
A D C B M N 1 1 1 2
*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
a) Ta có: \(xy\)\(//BD\)
Mà \(BD\)là phân giác \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow BD\)cắt \(BC\)
\(\Rightarrow xy\)cắt \(BC\) ( gọi giao điểm là M )
b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\left(slt\right)\) mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\left(1\right)\)
Mặt khác \(\widehat{M_1}=\widehat{B_2}\left(đvi\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)
c) Xét \(\Delta BAM\)có \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)(câu b)
\(\Rightarrow\Delta BAM\)cân tại \(B\)
\(\Delta BAM\)cân tại \(B\) có \(BN\) là đường phân giác
=> \(BN\)đồng thời là đường cao của \(\Delta BAM\)
=> Đpcm
Bài 2:
x y B 150 K H I
*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa (Nhinf cais anhr thaays gowms quas)
a) Ta cos: \(AH\) vuông góc \(By\)\(;\) \(CK\)vuông góc \(Bx\)
Mà Bx tạo với tia By một góc 150 độ => Bx cắt By tại B
=> AH cắt CK ( tại giao điểm I )
b) Ta có: \(\widehat{ABC}=150^o\Rightarrow\widehat{ABH}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90-\widehat{ABH}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{AIK}=90-\widehat{BAH}=30^o\)
@@ Cách khác
Ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{ABC}=150^o\left(đđ\right)\)
Xét tứ giác BHIK có:
\(\widehat{AIC}=360-\widehat{IHB}-\widehat{IKB}-\widehat{HBK}\) (Nếu chưa học cái này thì chứng minh bằng cách chia tứ giác thành 2 tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{AIC}=360-90-90-150=30^o\)
B1 :a)BC ko song song với BD vì chung B
->BC ko sog sog xy (xy//BD) nên cắt BC tại M
b)
c)NBA+ANB+BNA=180^o
NMB+MBN+BNM=180^o
AMB=MAB; B1=B2 (BN pg ABM)
Nen N1=N2;N1+N2=180^o ->ĐPCM
mỏi quá r` mai nghĩ tiếp mà vẽ hộ tui cái hình bài 2 vs
Đề sai hay sao í bạn
Chọn A