K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

Vị trí địa lý:

Việt Nam: Nằm ở phía đông bán đảo Ấn Độ, giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ, gần Trung Quốc và Lào.

Indonesia: Là quốc gia đảo lớn nhất thế giới, nằm ở Đông Nam châu Á và bán đảo Mã Lai.

Thái Lan: Nằm ở phía bắc bán đảo Mã Lai, giáp với Lào, Campuchia, và Malaysia.

Malaysia: Nằm ở bán đảo Mã Lai, có biên giới với Thái Lan, Indonesia và Brunei.

Philippines: Gồm một chuỗi đảo lớn và nhỏ, nằm giữa biển Đông và biển Hoa Kỳ.

Điều kiện tự nhiên:

Việt Nam: Đa dạng về địa hình từ dãy núi Annamite đến đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu từ xích đạo đến gió mùa.

Indonesia: Bao gồm hàng ngàn đảo, có nhiều núi lửa và vùng rừng nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Thái Lan: Có dãy núi phía bắc và vùng đồng bằng phía nam. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Malaysia: Có dãy núi Titiwangsa phía bán đảo Mã Lai và nhiều quần đảo. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Philippines: Gồm nhiều quần đảo, có nhiều ngọn núi và vùng biển. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Việt Nam: Nền kinh tế đang phát triển nhanh, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Dân số đông đúc với mức sống ngày càng tăng.

Indonesia: Là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về tôn giáo và văn hóa.

Thái Lan: Một trong các nền kinh tế nổi tiếng của khu vực, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và du lịch. Có nền văn hóa độc đáo với di sản lâu đời.

Malaysia: Có nền kinh tế đa ngành, dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa văn hóa và đa tôn giáo.

Philippines: Đang phát triển với nền kinh tế dựa vào nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Đất nước đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ.

2 tháng 1 2019

Đáp án: B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

Giải thích: (trang 54 SGK Địa lí 8).

11 tháng 12 2016

Câu 2. Khí hậu phổ biến ở Châu Á:

- Khí hậu gió mùa: phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á; mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh, khô, ít mưa.

- Khí hậu lục địa: phân bố ở nội địa và khu vực Tây Nam Á; mùa hè nóng, khô; mùa đông lạnh, khô.

Câu 3.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.

Câu 4. Địa hình:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên thường tập trung ở vùng trung tâm.

Dân cư:

- Là châu lục có số dân đông nhất thế giới.

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it, số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.

Câu 6.

Phần đất liền:

- Phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở xen kẽ các bồn địa rộng.

- Phía đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.

Phần hải đảo là vùng núi trẻ, thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương.

 

 

 

 

26 tháng 10 2021

1. Châu Á là một bộ phận của lục địa Á- Âu
Tiếp giáp: với hai châu: châu Âu, châu Phi
                 với 3 đại dương:Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Địa hình: đa dạng, chia cắt phức tạp, có nhiều hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ, nhiều đồng bằng sông lớn nhất thế giới
- Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm và một số kim loại màu như: đồng, thiếc, ...
Khí hậu: đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau như đới cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt xích đạo.
Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều, chế độ nước phức tạp.
Cảnh quan: phân hóa đa dạng như rừng lá kim, rừng cận nhiệt, thảo nguyên.
2. Kinh tế đang có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa song trình độ kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.

 

1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? Nằm trong vùng nội chí tuyến.Gần trung tâm của Đông Nam Á.Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.3. Quốc gia không sử dụng chung biển Đông với Việt Nam là(25 Điểm)Nhật Bản.Thái Lan.Campuchia.trung Quốc.4.Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiênNơi thường xuyên chịu ảnh...
Đọc tiếp

1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? 

Nằm trong vùng nội chí tuyến.

Gần trung tâm của Đông Nam Á.

Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.

3. 

Quốc gia không sử dụng chung biển Đông với Việt Nam là

Trình đọc Chân thực

(25 Điểm)

Nhật Bản.

Thái Lan.

Campuchia.

trung Quốc.

4.Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên

Nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất, sóng thần.

Vị trí ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.

Vị trí cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.

Vị trí giao nhau của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

5.Đặc điểm nào sau đây đúng về phát triển KT – XH của các nước châu Á vào cuối thế kỉ XX?

 + Các nước châu Á có trình độ phát triển KT – XH cao, thu nhập bình quân đầu người đều rất cao.

 Các nước châu Á có trình độ phát triển KT – XH rất khác nhau, thu nhập bình quân đầu người cũng có sự chênh lệch.Các nước châu Á đều có nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.5.Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? Lạng Sơn. Hà Giang. Cao Bằng.Yên Bái.
0
18 tháng 12 2019

Đáp án: C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

Giải thích: (trang 44 SGK Địa lí 8).

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

Why C :))?