K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi. 

Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).

Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.

Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.

 

 Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

5 tháng 2 2017

cô ơi cko e hỏi mao mạch phổi vs phổi là 1 phải hk ạ ?.....hihi mà cô ơi cô có cách nào tóm gọn lại phần mô tả vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu hk z ạ ???

3 tháng 5 2016

- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều 

- Gồm 2 vòng tuần hoàn 
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn. 

3 tháng 5 2016

bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?

21 tháng 3 2016

+ Lưỡng cư:

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+ Bò sát:

Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+ Chim:

Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

21 tháng 3 2016

+ Lưỡng cư:

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+ Bò sát:

Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+ Chim:

Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

Có 2 vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Hồi sáng mình mới kiểm tra 1 tiết nè!khocroi

26 tháng 5 2016

ếch                 - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

mk quên mất rùi

 

28 tháng 11 2018

Đáp án B

21 tháng 2 2017

Đáp án B

Ở chim bồ câu, tim có bốn ngăn, gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu đỏ tươi và nửa phải chứa máu đỏ thẫm

24 tháng 4 2016
Bài làm:

Hệ cơ quan

Chim bồ câu

 

Thằn lằn

 

Ý nghĩa

 Tuần hoàn

  • Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
  • Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)
  • Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt
  • 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha

Sự trao đổi chất mạnh

Tiêu hóaRuột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnRuột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnTiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim

Hô hấp

  • Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí
  • Sự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
  • Phổi có nhiều vách ngăn
  • Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn

Bề mặt trao đổi khí rất rộngBài tiểt

Không có bóng đá i
Có bóng đá i

Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơnSinh sản

  • Thụ tinh trong
  • Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
  • Thụ tinh trong
  • Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường

Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

 

5 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

=> hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn chim.

24 tháng 4 2016

Ếch: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

Thằn lằn bóng đuôi dài: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha hơn

Chim bồ câu: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Thỏ: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

4 tháng 8 2017

Chọn D

23 tháng 6 2016

Thằn lằn có 2 vòng hoàn , song tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nê mú ít bị pha hơn.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Tim có cấu tạo hoàn thiện ,với dung tích lớn so với cơ thể .Tim 4 ngăn gồm 2 nửa  p hân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi)và nửa phải (chứa máu đỏ thẩm),máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất manh ở chim.Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau,có van giữ cho máu chảy theo một chiều.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

17 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:

+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).