Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)
\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)
\(\Leftrightarrow3x=231\)
\(\Rightarrow x=77\)
c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)
\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)
a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9
b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12
=>\(\frac{30x\left(x-6\right)}{x\left(x+10\right)\left(x-6\right)}+\frac{30x\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)\left(x-6\right)}=\frac{60\left(x+10\right)\left(x-6\right)}{x\left(x-6\left(x+10\right)\right)}\)
=>30x2-180x+30x2+300x=60x2-360x+600x-3600
=>60x2+120x=60x2+240x-3600
=>-120x=-3600
=>x=30
nhớ k mk........Đúng 100%
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)=\left(x-23\right)\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)\text{ nhận thấy:}\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\)
\(\Rightarrow x-23=0\Leftrightarrow x=23\)
\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2003}+1\right)=\left(\frac{x+3}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2001}+1\right)\)
\(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\text{dạng giống câu a rồi nha}\)
\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{205-x}{95}+3=\left(\frac{201-x}{99}+1\right)+\left(\frac{203-x}{97}+1\right)+\left(\frac{205-x}{95}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\Leftrightarrow300-x=0\)
Vậy: x=300
x-1009/1001+x-4/1003+x+2010/1005=7
((x-1009/1001)-1))+((x-4/1003)-2)+((x+2010/1005)-4))=0
(x-2010/1001)+(x-2010/1003)+(x-2010/1005)=0
(x-2010)*(1/1001+1/1003+1/1005)=0
okk!!!!!!!!!!!!!!!
\(\frac{30}{x+4}+\frac{30}{x-4}=4\left(1\right)\).ĐKXĐ \(x\ne-4;4\)
\(\left(1\right)\Rightarrow30.\left(x-4\right)+30.\left(x+4\right)=4.\left(x-4\right).\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow30x-120+30x+120=4\left(x^2-16\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2-64=60x\)
\(\Leftrightarrow x^2-16=15x\)
\(\Leftrightarrow x^2-15x-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)-\left(16x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-16\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-1\left(tm\right)\)hoặc \(x=16\left(tm\right)\)
Vậy x=-1 hoặc x=16
\(\frac{30}{x+4}+\frac{30}{x-4}=4\)
\(\Rightarrow30\left(\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x-4}\right)=4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x-4}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x-4+x+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{x^2-4^2}=\frac{2}{15}\Rightarrow\frac{2x}{x^2-16}=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow2\left(x^2-16\right)=15.2x\)
\(\Rightarrow x^2-16=15x\)
\(\Rightarrow x^2-15x=16\Rightarrow x\left(x-15\right)=16\)\(=16.1=\left(-1\right)\left(-16\right)\)
Vậy x = 16 hoặc x = -1