K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

Không biết đây là câu hỏi mẹo hay gì nhỉ? Vì vốn dĩ nó sấp sỉ bằng hoặc có thể là <

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 7 2023

Hãy giải bằng nhiều cách nhất có thể nhé, mỗi cách giải đúng và nhanh nhất mình sẽ cho 1GP nhé. Chấp nhận cách giải mọi cấp bậc học.

10 tháng 8 2020

?? đề bị sao thế ???

10 tháng 8 2020

số 8 viết ngang

22 tháng 10 2017

14 tháng 5 2017

2 tháng 9 2019

Chọn A.

Ta có: T = A(1 + r) n  trong đó n là số kỳ hạn, r là lãi suất theo kỳ hạn

TH1: r = 1%/tháng và n = 12 khi đó T1 = A(1 + 0,01)12

TH2: r = 3%/tháng và n = 4 khi đó  T2 = A(1 + 0,03)4

TH3: r = 6%/tháng và n = 2 khi đó  T3 = A(1 + 0,06)2

TH4: r = 12%/tháng và n = 1 khi đó T4 = A(1 + 0,12)

Từ 4 kết quả trên bạn A nên chọn phương án gửi theo kỳ hạn 1 tháng để có số tiền là lớn nhất.

NV
22 tháng 6 2021

1.

\(y'=m-3cos3x\)

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi \(m-3cos3x\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge3cos3x\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{x\in R}\left(3cos3x\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge3\)

NV
22 tháng 6 2021

2.

\(y'=1-m.sinx\)

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(1-m.sinx\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow1\ge m.sinx\) ; \(\forall x\)

- Với \(m=0\) thỏa mãn

- Với \(m< 0\Rightarrow\dfrac{1}{m}\le sinx\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}\le\min\limits_R\left(sinx\right)=-1\)

\(\Rightarrow m\ge-1\)

- Với \(m>0\Rightarrow\dfrac{1}{m}\ge sinx\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}\ge\max\limits_R\left(sinx\right)=1\)

\(\Rightarrow m\le1\)

Kết hợp lại ta được: \(-1\le m\le1\)

10 tháng 3 2022

bỏ ghim chh giùm kon, sợ quá:<

14 tháng 8 2023

 Dễ thấy \(u_n>0,\forall n\inℕ^∗\)

 Ta có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{u_n^2+2021}{2u_n}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}\)

 Với \(n\ge2\) thì \(u_n=\dfrac{u_{n-1}^2+2021}{2u_{n-1}}\) \(=\dfrac{u_{n-1}}{2}+\dfrac{2021}{2u_{n-1}}\) \(>2\sqrt{\dfrac{u_{n-1}}{2}.\dfrac{2021}{2u_{n-1}}}\) \(=\sqrt{2021}\)

Vậy \(u_n>\sqrt{2021},\forall n\ge2\), suy ra \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}< 0,\forall n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\) Dãy \(\left(u_n\right)\) là dãy giảm. Mà \(u_n>\sqrt{2021}\)  \(\Rightarrow\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn. Đặt \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=L\) \(\Rightarrow L=\dfrac{L^2+2021}{2L}\) \(\Leftrightarrow L=\sqrt{2021}\)

 Vậy \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=\sqrt{2021}\)

 

14 tháng 8 2023

Dễ thấy ��>0,∀�∈N∗un>0,nN

 Ta có ��+1−��=��2+20212��−��=2021−��22��un+1un=2unun2+2021un=2un2021un2

 Với �≥2n2 thì ��=��−12+20212��−1un=2un1un12+2021 =��−12+20212��−1=2un1+2un12021 >2��−12.20212��−1>22un1.2un12021 =2021=2021

Vậy ��>2021,∀�≥2un>2021,n2, suy ra ��+1−��=2021−��22��<0,∀�∈N∗un+1un=2un2021un2<0,nN

 Dãy (��)(un) là dãy giảm. Mà ��>2021un>2021  ⇒(��)(un) có giới hạn hữu hạn. Đặt lim⁡�→+∞��=�n+limun=L ⇒�=�2+20212�L=2LL2+2021 ⇔�=2021L=2021

 Vậy lim⁡�→+∞��=2021n+limun=2021
 

10 tháng 6 2021

Ta có: \(lim\dfrac{3-2x}{\sqrt{x}-3}=lim\dfrac{\dfrac{3}{x}-2}{\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{x}}=-\infty\)

Vì: \(lim\left(\dfrac{3}{x}-2\right)=-2< 0\)

\(lim\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{x}\right)=0\) và \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{x}>0\) khi x vô cùng lớn.