
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


đi ôn bài
đọc sách
giúp bố mẹ làm việ nhà
đi bơi hay đi du lịch

sáng: dậy VSCN, nấu bữa sáng, ăn sáng, dọn dẹp bát đĩa,dọn nhà cửa
trưa:nấu bữa trưa, ăn trưa, ngồi chơi một lúc, ngủ trưa
chiều:ăn đồ ăn nhẹ, đi chơi, về tắm.
tối :ăn tối, dọn bát đĩa, xem phim hoạt hình rồi đi ngủ.
vậy đó.

Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve ?
Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên
A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?
=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.
B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?
=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , quý trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .
C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !
=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình .
Hello nha mấy bồ yêuuuu🥰🥰🥰👩🦰👩🏻🦰👩🏻🦱🥳🥳🥳🥳🥳😱😱😱😭😭😭😨😨😰😰🤠🤠🤠🤯🤯🤯🤯🤯😪😪😪🤤🤤🤤😴😴😴😷😷🤒🤒🤕🤕😵😵😵🥴🥴❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
♡■□□}♡□♡♤]♡

trả lời
1, Hai hàng bạch đàn,/ học sinh trường em..............
CN VN
2, Những buổi chiều hè hoặc sáng trăng,/ em và các bạn thả thuyền..............
CN VN
~ Hok tốt~
1. CN: Hai hàng bạch đàn
VN: đã cao bằng cây sào.
TN: học sinh trường em trồng mấy năm nay.
2. TN: Những buổi chiều hè hoặc tối sáng trăng
CN: em và các bạn
VN: thả thuyền lênh đênh trên mặt sông cất vó, câu cá hoặc nằm sạp trên thuyền hát, ngâm thơ cho các bạn nghe

bạn đang nói Dũng nào? Thực ra cả hai anh Dũng vẫn FA nên thoải mái đi, tin vui cho các fan nữ đấy

cao to,lực lưỡng,vạm vỡ,mảnh khảnh ,mập mạp,mũm mĩm ,dong dỏng
Những mặt tiêu cực của việc học thêm hè :
Khi việc dạy thêm trở thành nguồn thu chính của một giáo viên thì việc quan tâm, đầu tư cho bài giảng trên lớp có thể không được bảo đảm. Điều này có một phần lý do từ việc Nhà nước chưa trả thù lao (lương và các khoản phụ cấp, bồi dưỡng) xứng đáng cho giáo viên nhưng cũng cho thấy sự thiếu trách nhiệm, nhiệt huyết, gắn bó của giáo viên đối với nghề nghiệp, với học sinh.
Đặc biệt, trong các trường hợp sau đây, có thể nói dạy thêm là tiêu cực. Đó là giáo viên dùng nhiều cách để gợi ý cho học sinh của lớp mình đang dạy trên lớp phải đi học thêm. Hiện tượng này không hiếm, dẫn đến phụ huynh dù không muốn cho con học thêm vì lý do kiến thức cũng bấm bụng chiều ý con để được lòng giáo viên. Đó là giáo viên gợi ý đề kiểm tra, cho những dạng bài tập mẫu trước mỗi lần kiểm tra đối với các học sinh đi học thêm. Điều này vốn cũng không phải cá biệt; trong nhiều trường hợp, giáo viên cho ôn nhiều lần loại câu hỏi, dạng bài tập nào đó thì học sinh học thêm mặc nhiên rằng dạng đó sẽ ra kiểm tra hoặc ra thi, tạo nên “ưu thế” với các em không đi học thêm. Có khi giáo viên “để bụng” việc một số học sinh không đi học thêm ở lớp mình dạy nên đánh giá khắt khe hơn, trái lại có phần ưu ái hơn đối với học sinh đi học thêm; điều này rõ ràng không phù hợp với tư cách của một nhà giáo.
Còn với việc học thêm, cũng có nhiều trường hợp không tích cực. Có một số phụ huynh không có thì giờ hoặc điều kiện chăm sóc việc học của con nên cho con đi học thêm, với ý vừa cho con rèn bài vở vừa giao cho giáo viên “trông” con mình trong một khoảng thời gian nào đó. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn không tốt về mặt tâm lý, tình cảm của trẻ. Một số phụ huynh khác cho con học thêm, thậm chí học nhiều môn, thực ra là rất quan tâm con, thương con, muốn con học giỏi hơn. Điều này ít nhiều làm giảm thói quen chủ động trong việc học, từ đó giảm khả năng tự lập của trẻ, đồng thời gây áp lực tâm lý cho trẻ, khiến trẻ phải học liên tục trong tâm thế căng thẳng, nặng nề mà ít có vốn sống thực tế
thứ nhất là đen thứ 2 là nóng bức khi hok-.-