Gạch chân dưới quan hệ từ: “Từ ng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

của, ở

17 tháng 6 2021

của, ở

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hộithoại sau:Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:- …...
Đọc tiếp

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;

1
11 tháng 1 2022

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1. Chúng ta
2. tôi 
3. Cô giáo, em
4. tôi

8 tháng 11 2023

Em đã tham gia cuộc thi này

8 tháng 11 2023

đại từ tôi, thuộc đại từ xưng hô

 

Quan hệ từ: nhưng

Biểu thị mối quan hệ tương phản

HƯƠNG LÀNG Đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể...
Đọc tiếp
HƯƠNG LÀNG Đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió... Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé ! C1: Trong bài có mấy từ láy? C2: Chủ ngữ trong câu ''Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.'' là gì C3: Câu '' 'Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.'' thuộc kiểu câu gì? C4: tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: vắng vẻ: hạnh phúc:
0