K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

phải có đề

24 tháng 12 2016
  • hoặc để đèn tối nhất thì I của đèn nhỏ nhất. I nhỏ nhất khi R​​lớn nhất ( U không đổi ). Vậy \(C \equiv B \) thì Rtđ lớn nhất hay đèn sáng tối nhất
V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

Điện trở bóng đèn: \(R_đ=6/0,8=7,5\Omega\)

Con chạy chia biến trở thành 2 điện trở R1 và R2 với: R1 + R2 = Rx

\(R_{đ1}=\frac{R_đ.R_1}{R_đ+R_1}=\dfrac{7,5.R_1}{7,5+R_1}\)

Điện trở tương đương của mạch: \(R=R_{đ1}+R_2=\dfrac{7,5.R_1}{7,5+R_1}+R_2=\dfrac{7,5R_1+7,5R_2+R_1R_2}{7,5+R_1}=\dfrac{7,5.R_x+R_1R_2}{7,5+R_1}\)

Cường độ dòng điện: \(I=U/R=U.\dfrac{7,5+R_1}{7,5R_x+R_1R_2}\)

Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn: \(U_đ=I.R_{đ1}=U.\dfrac{7,5.R_1}{7,5R_x+R_1R_2}\)

Đến đây bạn biện luận tiếp nhé :)

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

2 tháng 11 2016

a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω

\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A

b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:

P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W

c) t= 1 phút = 60s

Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :

Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440

2 tháng 11 2016

Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J

Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)

 

21 tháng 8 2017

8) a) \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

b) Cường độ dòng điện giảm đi 0,2A thì cường độ dòng điện lúc này là : I'=0,5-0,2=0,3A

=> \(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{0,3}=20\Omega\)

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!