Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Vì \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)
\(\Rightarrow x=-7.10=-70;y=-7.15=-105;z=-7.12=-84\)
Vậy x = -70; y = -105; z = -84
Bài 6:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{4^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2.z^2}{2.16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-6\end{cases}}\)
\(z^2=4.16=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=8\\z=-8\end{cases}}\)
Vậy x = 4; y = 6; z = 8 hoặc x = -4; y = -6; z = -8.
6, TA CÓ :
\(\frac{x^2}{4}\) =\(\frac{y^2}{9}\)=\(\frac{2z^2}{32}\)và x2 -y2 + 2z2 =108
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU :
TA CÓ :\(\frac{x^2}{4}\) - \(\frac{y^2}{9}\)+ \(\frac{2z^2}{32}\)=\(\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}\)=\(\frac{108}{27}=4\)
=> \(x^2=4.4=16\)=> x = \(\sqrt{16}=4\)
\(y^2=9.4=36\Rightarrow y=\sqrt{36}=6\)
\(2z^2=32.4=128\Rightarrow z^2=\frac{128}{2}=64\Rightarrow z=\sqrt{64}=8\)
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
\(\frac{a}{b+c+d}=\frac{b}{c+d+a}=\frac{c}{d+a+b}=\frac{d}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c+d}+1=\frac{b}{c+d+a}+1=\frac{c}{d+a+b}+1=\frac{d}{a+b+c}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c+d}{b+c+d}=\frac{a+b+c+d}{c+d+a}=\frac{a+b+c+d}{d+a+b}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\b+c+d=c+d+a=d+a+b=a+b+c\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\a=b=c=d\end{cases}}\)
Với \(a+b+c+d=0\):
\(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)
\(=\frac{-\left(c+d\right)}{c+d}+\frac{-\left(d+a\right)}{d+a}+\frac{-\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{-\left(b+c\right)}{b+c}\)
\(=-1-1-1-1=-4\)
Nếu \(a=b=c=d\):
\(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}=1+1+1+1=4\)
A B C M K H E I
a) Xét tam giác ABC có:
AC=AB => tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB=AC ( tam giác ABC cân)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
cạnh AM chung (tam giác ABC cân)
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\) (2 góc tương ứng) => AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{BMA}\) (2 góc tương ứng) . Mà \(\widehat{CMA}+\widehat{BMA}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{BMA}=90^0\) => AM vuông góc với BC
b) xét \(\Delta MKA\) và \(\Delta MHA\) có:
\(\widehat{MKA}=\widehat{MHA}=90^0\) (giả thiết)
AM cạnh chung
\(\widehat{MAK}=\widehat{MAH}\) (chứng minh trên)
=> tam giác MKA = tam giác MHA (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Xét tam giác CIE và tam giác AIB có :
EI=IB (giả thiết)
\(\widehat{EIC}=\widehat{AIB}\) (đối đỉnh)
AI=CI (giải thiết)
=> tam giác CIE = tam giác AIB (c.g.c)
=> \(\widehat{CEI}=\widehat{IBA}\) (2 góc tương ứng) . Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong
=> AB song song với EC (điều phải chứng minh)
Lại có: tam giác CIE = tam giác AIB thì ta được :
EC = AB ( 2 cạnh tương ứng )
mà AC = AB ( giả thiết)
=> AC = EC (điều phải chứng minh )