![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì tam giác ABC Vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 ( Định Lý Py-ta-go)
=> a2 + (a+1)2 =(a+2)2
=> a2 + a2 + 2a+1 = a2 + 2.2.a+ 22
=>a2 + 1 = 2a+4
=> a2 = 2a +3
=>a.(a-2)= 3
=> a thuộc Ư(3)={3;1}
(+) a=1 => a-2=3 =>a=5 (loại)
(+) a=3 => a-2=1 =>a=3 (Thỏa mãn)
Vậy a=3
Áp dụng định lý pytag cho tam giác vuông ABC
Ta có
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
<=>\(a^2+\left(a+1\right)^2=\left(a+2\right)^2\)
<=>\(a^2+a^2+2a+1=a^2+4a+4\)
<=>\(a^2-2x-3=0\)
<=>\(\left(a+1\right)\left(a-3\right)=0\)
<=>\(a=-1;a=3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có: a+b+c=1
<=>(a+b+c)^2=1
<=>ab+bc+ca=0 (1)
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z)
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x...
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2)
từ (1) và (2) ta có đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: 1tấn=1000000g; 25kg=25000g Giả sử x là số gam muối trong 250g nước biển. Vì cùng loại nước biển nên thể tích nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.\(\Rightarrow\) 1000000/25000=250/x \(\Rightarrow\) x=(25000.250)/1000000=6,25 Vậy 250g nước biển đó chứa 6,25 g muối
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x}{y}=a\Rightarrow x=ay\)
\(\Rightarrow\frac{x+y}{x-y}=\frac{ay+y}{ay-y}=\frac{y\left(a+1\right)}{y\left(a-1\right)}=\frac{a+1}{a-1}\)
\(\frac{a}{b}=2\Rightarrow a=2b;\frac{c}{b}=3\Rightarrow c=3b\Rightarrow c-b=2b\)
\(\Rightarrow a=c-b\)
\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+c}=\frac{c-b+b}{b+c}=\frac{b}{b+c}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. \(AB=-\frac{1}{3}x^2y^2\cdot\left(-6x^3y^4\right)=\left(-\frac{1}{3}\cdot-6\right)\left(x^2x^3\right)\left(y^2y^4\right)=2x^5y^6\)
Bậc = 5 + 6 = 11
2. Thiếu B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A B x C y H E z
( Hình hơi xấu, thông cảm )
a, Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^O\)( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AOC}+70^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=70^o\)
b, Gọi \(Oy\text{∩}Az=\left\{H\right\}\)
Vì Ox là tia phân giác của góc COB
\(\Rightarrow\widehat{COx}=\widehat{xOB}=\frac{\widehat{COB}}{2}=\frac{70^o}{2O}=35^o\)
Vì Oy là tia phân giác của góc AOC
\(\Rightarrow\widehat{AOy}=\widehat{yOC}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\)
Ta có: \(\widehat{COx}+\widehat{yOC}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow35^o+55^o=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=90^o\)
Vì \(Az//Ox\)\(\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{HOx}\)( 2 góc so le trong )
Mà \(H\in Oy\)\(\Rightarrow\widehat{xOH}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AHO}=\widehat{xOH}=90^o\)
\(\Rightarrow AH\perp OH\)
Mà \(Oy\text{∩}Az=\left\{H\right\}\)
\(\Rightarrow Oy\perp Az\)
Xét △AHO vuông tại H và △EHO vuông tại H
Có: \(\widehat{AOH}=\widehat{HOE}\)
OH: cạnh chung
=> △AHO = △EHO ( Cạnh góc vuông - góc nhọn )
=> \(\widehat{EAO}=\widehat{AEO}\)( 2 góc tương ứng )
P/s: Ko chắc vì em mới lớp 5 :)