K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Đáp án: D

P: “n là một số nguyên tố lớn hơn 3”; Q: “n2 + 20 là một hợp số”.

Mệnh đề đã cho: P =>   Q. Nghĩa là, Điều kiện đủ để có Q là P hay Điều kiện cần để có P là Q. Do đó B, C đúng

24 tháng 7 2018

Mệnh đề A không phải định lí nha bạn.

Bởi vì định lí là 1 mệnh đề đúng mà mệnh đề A không phải là mệnh đề đúng nên A k phải là định lí.

13 tháng 4 2016

a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

 

b) a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

 

c) a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

13 tháng 4 2016

a) Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Mệnh đề sai.

Số chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0. Mệnh đề sai.

Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác là cân. Mệnh đề đúng.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Mệnh đề sai.

b) a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c.

Một số tận cùng bằng 0 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.

Điều kiện đủ để một tam giác là cân là có hai đường trung tuyến bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

c) a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.

Chia hết cho 5 là điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0.

Điều kiện cần để tam giác là tam giác cân là nó có hai trung tuyến bằng nhau.

Có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

 

a, mệnh đề đúng 

b, mệnh đề sai 

c, mệnh đề đúng 

3 tháng 6 2016

cậu xem ở đây nhé: Câu hỏi của hong mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2017

a) Là một mệnh đề

b) Là một mệnh đề chứa biến

c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến

d) Là một mệnh đề

26 tháng 10 2021

b

DD
15 tháng 9 2021

Bài 2. 

\(\left(m^2-3m+2\right)x+m-1>0,\forall x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x>1-m,\forall x\inℝ\)(1)

Với \(m=1\):

\(0x>0\)vô lí. 

Với \(m=2\)\(0x>-1\)đúng với mọi \(x\inℝ\).

Với \(m\ne1,m\ne2\): (1) tương đương với: 

\(x>-\frac{1}{m-2}\)hoặc \(x< -\frac{1}{m-2}\)khi đó không đúng với mọi \(x\)thuộc \(ℝ\).

Vậy \(m=2\)thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

DD
15 tháng 9 2021

Bài 1. 

\(n^3+3n^2-4n+1=n^3-n^2+4n^2-4n+1\)

\(=n^2\left(n-1\right)+4n\left(n-1\right)+1=n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)

Có \(n\left(n-1\right)\)là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên là số chẵn. 

Do đó \(n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)là số lẻ. 

Khi đó không thể chia hết cho \(6\).

Do đó mệnh đề đã cho là sai.