Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒A.
Ví dụ 1: A ⇒ B = “Nếu một số nguyên chia hết cho 3 thì nó có tổng các chữ số chia hết cho 3”. Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề đảo: B ⇒A = “Nếu một số nguyên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3”. Mệnh đề này cũng đúng.
Ví dụ 2: A ⇒ B = “Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau”. Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề đảo: B ⇒A = “Nếu một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tứ giác ấy là một hình thoi”. Mệnh đề này sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Các câu a, b, d, e là các mệnh đề. Các câu c, f không là mệnh đề.
Vậy có 2 câu không là mệnh đề.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Là một mệnh đề
b) Là một mệnh đề chứa biến
c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến
d) Là một mệnh đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) "Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5".
Mệnh đề đảo \(\left(Q\Rightarrow P\right):\)"Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0"
b) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) đúng. \(\left(Q\Rightarrow P\right):\) sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mệnh đề phủ định của mệnh đề là: \(\overline{P}:\forall n\in N,n^3-n\)là bội của 3
Ta có \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\forall n\in N\)
\(\Rightarrow\overline{P}\)Đúng=> mđ đầu sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\)"Nếu \(x\) là một số hữu tỉ \(x^2\) cũng là một số hữu tỉ". Mệnh đề đúng.
b) Mệnh đề đảo là " Nếu \(x^2\) là một số hữu tỉ thì \(x\) là một số hữu tỉ"
c) Chẳng hạn, với \(x=\sqrt{2}\) mệnh đề này sai
Mệnh đề C đúng: Minh không biết bơi nên Minh không là bạn của Nam.
Đáp án C