Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Mệnh đề sai;
b) Mệnh đề chứa biến;
c) Mệnh đề chứa biến;
d) Mệnh đề đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Mệnh đề sai;
b) Mệnh đề chứa biến;
c) Mệnh đề chứa biến;
d) Mệnh đề đúng.
a, Mệnh đề sai
b, Mệnh đề chứa biến
c, Mệnh đề chứa biến
d, Mệnh đề đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.
b) ∃x ∈ Q: x2=2;= “Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2”. Mệnh đề đúng.
c) ∀x ∈ R: x< x+1; = ∃x ∈ R: x≥x+1= “Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1”. Mệnh đề này sai.
d) ∃x ∈ R: 3x=x2+1; = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= “Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x”
Đây là mệnh đề sai
a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.
b) = "Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2". Mệnh đề đúng.
c) = ∃x ∈ R: x≥x+1= "Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1". Mệnh đề này sai.
d) = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= "Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x"
Đây là mệnh đề sai vì với x= ta có :
3 =
+1
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-trang-10-sgk-dai-so-10-c45a4787.html#ixzz45gTdKfVY
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
a: Vì \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
nên P(x) luôn là mệnh đề đúng
b: \(\Leftrightarrow x< =\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)< =0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< =0\)
=>0<=x<=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(P\left(x\right)=7x^2+2x-5\)
+) Với x = -1. Ta có: \(P\left(-1\right)=7.\left(-1\right)^2+2.\left(-1\right)-5=0\)
=> \(P\left(x\right)=7x^2+2x-5\) là mệnh đề đúng với x=-1
+) Với x =1 . Ta có: \(P\left(1\right)=7.1^2+2.1-5=4\ne0\)
=> \(P\left(x\right)=7x^2+2x-5\) là mệnh đề sai với x=1
b) Làm tương tự chọn ra hai giá trị
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Là một mệnh đề
b) Là một mệnh đề chứa biến
c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến
d) Là một mệnh đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ∀x ∈ R: x2>0= “Bình phương của một số thực là số dương”. Sai vì 0∈R mà 02=0.
b) ∃ n ∈ N: n2=n = “Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó”. Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = “Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy”. Đúng.
d) ∃ x∈R: x<1/x = “Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó”. Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <1/0,5.
a) ∀x ∈ R: x2>0= "Bình phương của một số thực là số dương". Sai vì 0∈R mà 02=0.
b) ∃ n ∈ N: n2=n = "Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó". Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = "Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy". Đúng.
d) ∃ x∈R: x< = "Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó". Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <
.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) P(1): \(1>1^3\) là mệnh đề sai.
b) \(P\left(\dfrac{1}{3}\right):\) \(\dfrac{1}{3}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\) là mệnh đề đúng.
c) \(\forall x\in\mathbb{N},P\left(x\right)\) là mệnh đề sai vì có \(x=0\in\mathbb{N}\) mà \(P\left(0\right):\) \(0>0^3\) sai.
d) \(\exists x\in\mathbb{N},P\left(x\right)\) là mệnh đề sai vì có \(x-x^3=x\left(1-x^2\right)\le0,\forall x\ge1\) và có \(x-x^3=0\) khi \(x=0\). Vì thế
\(\forall x\in\mathbb{N},\overline{P\left(x\right)}\)
Do đó "\(\exists x\mathbb{N},P\left(x\right)\)" là mệnh đề sai.
Đáp án: A
A. 3 +12 = 15 > 32 => mệnh đề đúng.
B. 5 +12 = 17 < 52 => mệnh đề sai.
C. 4 +12 = 16 = 42 => mệnh đề sai.
D. 9 +12 = 21 < 92 => mệnh đề sai.