K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)

b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(I'=I1'=I23=0,27A\)

\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)

\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)

21 tháng 12 2021

\(MCR:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A=>\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,5\cdot8=4V\\U2=I2\cdot R2=0,5\cdot4=2V\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1\cdot I1=4\cdot0,5=2\\P2=U2\cdot I2=2\cdot0,5=1\end{matrix}\right.\)(W)

\(A=UIt=6\cdot0,5\cdot5=15\)Wh

14 tháng 1 2019

a) 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.

b) Điện trở R 1  của bóng đèn là:

Từ công thức:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 9 

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vì R 1  nt ( R 2 / / R 3 ) nên

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Số chỉ của ampe kế là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

4 tháng 11 2017

Câu 1;

R1 nt ( R2 // R3 ), ta có:

a) Điện trở tương đương của R2 và R3:

R23 = \(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\)= \(\dfrac{5.15}{5+15}\) = 3,75 ( Ω )

Điện trở tương đương toàn mạch:

Rtđ = R23 + R1 = 3,75 + 7,5 = 11,25 ( Ω )

b) Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch;

I = \(\dfrac{U}{Rtđ}\) = \(\dfrac{12}{11,25}\) = \(\dfrac{16}{15}\) \(\approx\) 1,067 ( A )

c) I1 = I23 = 1,067 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1:

U1 = I1 . R1 = 1,067 . 7,5 = 8,0025 ( V )

Ta có: U = U1 + U23 \(\Rightarrow\) U23 = U - U1 = 12 - 8,0025 = 3,9975 ( V )

Ta có: U23 = U2 = U3 = 3,9975 V

Công suất của các điện trở: ( P là công suất không phải trọng lượng nhé )

P1 = \(\dfrac{U1}{R1}\) = \(\dfrac{\text{8,0025}}{7,5}\) = 1,067 ( W )

P2 = \(\dfrac{U2}{R2}\) = \(\dfrac{\text{3,9975}}{5}\) = 0,7995 ( W )

P3 = \(\dfrac{U3}{R3}\) = \(\dfrac{\text{3,9975}}{15}\) = 0,2665 ( W )

4 tháng 11 2017

( P là công suất )

Tóm tắt:

Uđm = U = 220 V; Pđm = P = 1000 W = 1kW

Vnc = 2 l

to2 = 100oC

to1nc = 20oC

t' = 20 phút = 1200 s

Cnc = 4200 J/kg.k

____________________________

a) H = ?

b) T = ?

t ngày = 30 ngày

ttb/ngày = 2 h

T/kW.h = 800 đồng

Giải:

a) Ta có: Vnc = 2 l = \(\dfrac{2}{1000}\) dm3 = 0,002 m3

mnc = Dnc . Vnc = 1000 . 0,002 = 2 ( kg )

Cường độ dòng điện chạy qua bếp:

I = \(\dfrac{P}{U}\) = \(\dfrac{1000}{220}\) = \(\dfrac{50}{11}\) ( A )

Điện trở của bếp:

R = \(\dfrac{U}{I}\) = 220 / \(\dfrac{50}{11}\) = 48,4 ( Ω )

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

QTR = I2 . R . t' = (\(\dfrac{50}{11}\))2 . 48,4 . 1200 = 1 200 000 ( J )

Nhiệt lượng thu vào của nước:

QTV = mnc . Cnc . ( to2 - to1nc ) = 2 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 672 000 ( J )

Hiệu suất của bếp:

H = \(\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\) . 100% = \(\dfrac{Q_{TV}}{Q_{TR}}\) 100% = \(\dfrac{\text{672 000}}{\text{1 200 000}}\) . 100 = 56 %

Vậy hiệu suất của bếp là 56%

b) Thời gian sử dụng trong 30 ngày:

t = ttb/ngày . t ngày = 2 . 30 = 60 ( h )

Điện năng tiêu thụ trong 60 h:

A = P . t = 1 . 60 = 60 ( kW.h )

Tiền điện cần trả:

T = A . T/kW.h = 60 . 800 = 48 000 ( đồng )

Vậy tiền điện cần trả là 48 000 đồng

27 tháng 6 2019

a)cách 1:

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nhau nên ta có: I1 = Itm

điện trở tương đương của mạch là:

Rtđ = U / Itm = 12/0,15 = 80 (ôm)

Cách 2:

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là:

U1 = I1. R1 = 0,15. 35 = 5,25 (V)

Tổng hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 và R3 là:

U2 + U3 = U - U1

= 12 - 5,25 = 6,75 (V) (1)

Ta có: R3 = 2R2

Hay U3 / I3 = 2U2 / I2

Mà I3 = I2 nên:

U3 = 2U2 (2)

Từ (1),(2) ta có:

U2 + 2U2 = 6,75

=> U2 = 2,25*(V)

=> U3 = 2.2,25 = 4,5 (V)

Với I1 = I2 = I3, ta có:

Điện trở R2 là:

R2 = U2/I1 = 2,25/0,15 = 15 (ôm)

R3 = U3/I1 = 4,5/0,15 = 30 (ôm)

Điện trở tương đương của mạch là:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 35 + 15 + 30 = 80 (ôm)

b)

Đã làm :)))

27 tháng 6 2019

Tóm tắt :

R1ntR2ntR3

Rtđ =? (\(U_{AB}=12V\); I1 = 0,15A; R3 = 2R2)

b) R2= ?; R3 =?

GIẢI :

a) Vì R1ntR2ntR3 => I1=I2=I3 = I=0,15A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là :

\(R_{tđ}=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,15}=80\left(\Omega\right)\)

b) U1 = I.R1= 5,25V

Ta có : U= U1+U2+U3

<=> 12= 5,25 + I.R2 + I.R3

<=> 6,75 = 0,15. (R2+2R2)

<=>45 = 3R2

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}R_2=15\left(\Omega\right)\\R_3=2.15=30\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)