Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Đoạn mạch chứ vôn kế có điện trở rất lớn → dòng điện qua đoạn mạch này hầu như rất nhỏ, do đó ta có thể loại bỏ ảnh hưởng của đoạn mạch này ra khỏi mạch để dễ tính toán.
Cường độ dòng điện qua mạch I = ξ R 2 + r = 6 7 , 5 + 1 , 5 = 2 3 A
→ Số chỉ của vôn kế cho biết điện áp hai đầu điện trở R 2 → U V = I R 2 = 2 5 .7 , 5 = 5 V
Chọn đáp án B
Từ giả thuyết bài toán ta có
U A M = U M N U N B = 2 U A M U N B = U → R 2 = r 2 + Z L 2 Z C 2 = 4 R 2 Z C 2 = R + r 2 + Z L − Z C 2 → Z L = 125 2 − r 2 Z C = 250 Ω 250 2 = 125 + r 2 + 125 2 − r 2 − 250 2 → r = 75 Ω Z L = 100 Ω
Điện dụng của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại
Z C o = R + r 2 + Z L 2 Z L = 500 Ω → C ≈ 5 , 3 μ F
Đáp án A
- Khi mắc ampe kế vào hai bản tụ thì mạch chỉ có R, L nên ta có:
- Khi mắc vôn kế vào hai bản tụ thì u v = u c trễ pha hơn u A B một góc 30 0 nên u A B trễ pha hơn i một góc 60 0
- Thay (1) vào (2) rồi thay số, ta được:
Đáp án B.
Điện trở mạch ngoài
Theo định luật Ôm cho toàn mạch:
Khi hệ ổn định, năng lượng của tụ điện là:
Khi ngắt nguồn, tụ điện phóng điện qua các điện trở, năng lượng dự trữ trong tụ giải phóng dưới dạng nhiệt tỏa ra trên điện trở, với: