Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(R_0=6000\Omega\)
\(R_1=2000\Omega\)
\(R_2=4000\Omega\)
\(U_{MN}=60V\)
a) K mở \(U_1=?\) \(U_2=?\)
-------------------------------------
Bài làm:
- Sơ đồ mạch điện:\(\left(R_1ntR_2\right)\text{//}R_0\)
Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=2000+4000=6000\Omega\)
Vì \(R_{12}\text{//}R_0\) nên \(U_{MN}=U_{12}=U_0=60V\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R12 là:
\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{60}{6000}=0,01\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên \(I_1=I_2=I_{12}=0,01\left(A\right)\)
Số chỉ của vôn kế 1 là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,01\cdot2000=20\left(V\right)\)
Số chỉ của vôn kế 2 là:
\(U_2=I_2\cdot R_2=0,01\cdot4000=40\left(V\right)\)
Vậy..........................
a) v1 chi 20v
v2 chi 40v
b)Rac=2000
Rcb=4000
Uv=0v
c)Rac=4000
Rcb=2000
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
b)\(R_bntĐ\Rightarrow R_{tđ}=R_b+R_Đ=20+12=32\Omega\)
c)Số chỉ ampe kế là: \(I_A=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{32}A\)
d)Chiều dài của dây biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{200\cdot4\cdot10^{-8}}{0,4\cdot10^{-6}}=20m\)
* th1: khi K đóng\(=>R1//\left[R2nt(Rđ//R3)\right]\)
\(=>U=U\left(23đ\right)=U1=90V\)
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{90}{45}=2\left(A\right)\)
\(=>R\left(3đ\right)=\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}=\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{R3.I\left(23đ\right)}{Rđ}=\dfrac{45}{Rđ}.I\left(23đ\right)\)
\(=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{U}{R\left(23đ\right)}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{R2+\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}\left(1\right)\)
Th2:: khi K mở\(=>R3nt\left[R2//\left(R1ntRđ\right)\right]\)
\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+Rđ\right)R2}{R1+R2+Rđ}+R3=\dfrac{\left(45+Rđ\right)90}{135+Rđ}+45\)
\(=\dfrac{4050+6075+90Rđ+45Rđ}{135+Rđ}=\dfrac{10125+135Rđ}{135+Rđ}\left(om\right)\)
\(=>I\left(đ\right)=Im-I2=\dfrac{U}{Rtđ}-\dfrac{U2}{R2}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-\dfrac{90-U3}{90}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{Im.R3}{90}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\left(2\right)\)
(1)(2)
\(=>\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}=\dfrac{45.90}{Rđ.\left(90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\right)}\)
\(=>Rđ=95,4\left(om\right)\)
trong tính toán có thể bị sai sót nên mong bạn kiểm tra cho kĩ, cách làm như vậy
cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót
bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó
tính I(đ) theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở
(có ẩn x)
mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp
thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2
(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)
(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)
bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:
*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)
\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)
TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:
từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)
\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)
thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)
ta thấy \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{R_3}{R_4}=2\) => mạch cầu cân bằng => I5=0 U5=0
khi K đóng \(R_{1234}=\dfrac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{td}=\dfrac{R_6.R_{1234}}{R_6+R_{1234}}\)
\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=\dfrac{48}{2}=24\left(A\right)\)
em đang ôn hsg lí 9 à :???