Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........
a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1
R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)
Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)
Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V
=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Ta lại có Ia=I1+I3=3A
a) Vì R1 ntR2ntR3
Điện trở tương đương đoạn mạch AB là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+20=38\left(\Omega\right)\)
b) I12=4,8A
=> U12 = \(I_{12}.R_{12}=4,8.\left(6+12\right)=86,4\left(V\right)\)
U3 = I.R = 96(V)
=> Utm = U12 +U3 = 182,4(V)
=> I = \(\frac{U_{tm}}{R_{tđ}}=\frac{182,4}{38}=4,8\left(A\right)\)
Tóm tắt
R1 = R2= R3 = R4 = 2Ω
R5 = 4Ω ; R6 = R8 =3Ω
R7 = R9 = 1Ω
RA = 0
---------------------------------------
a) RAB = ?
b) UAB = 12V
I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8, I9 = ?
IA1, IA2, IA3 = ? Giải a) Do điện trở các ampe kế không đáng kể nên ta chập các điểm C, D, E, B. Ta có sơ đồ tương đương. Cấu trúc mạch: \(< \left|\left\{\left[\left(R_4ntR_3\right)\text{//}\left(R_9ntR_8\right)\right]ntR_2\right\}\text{//}\left(R_7ntR_6\right)\right|ntR_1>\text{//}R_5\) Ta có: \(R_{34}=R_3+R_4=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{89}=R_8+R_9=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{HB}=\dfrac{R_{34}.R_{89}}{R_{34}+R_{89}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{2HB}=R_2+R_{HB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{67}=R_6+R_7=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{FB}=\dfrac{R_{67}.R_{2HB}}{R_{67}+R_{2HB}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{1FB}=R_1+R_{FB}=R_1+R_{FB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_5.R_{1FB}}{R_5+R_{1FB}}=\dfrac{3.4}{3+4}=\dfrac{12}{7}\left(\Omega\right)\)mình sửa lại cái RAB của bài này nha
RAB= \(\dfrac{R5.R1FB}{R5+R1FB}\)=\(\dfrac{4.4}{4+4}\)=2\(\Omega\)
a) 4 cách:
R nt R nt R => Rtđ 1: 3R
R nt (R //R) => Rtđ 2: 3R/2
R // (R nt R) => Rtđ 3: 2R/3
R // R // R => Rtđ 4: R/3
=> R/3 < 2R/3 < 3R/2 < 3R
=> Rtđ 4 < Rtđ 3 < Rtđ 2 < Rtđ 1
=> I4 > I3 > I2 > I1
=> I1 = 0,3 A
=> U = I1 . Rtđ 1 = 0,3 . 3R = 0,9R
=> I2 = U/Rtđ 2 = 0,9R / (3R/2) = 0,6 A
=> I3 = U/Rtđ 3 = 0,9R / (2R/3) = 1,35 A
=> I4 = U/Rtđ 4 = 0,9R / (R/3) = 2,7 A
a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W
b/ Khi \(AC=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W
Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\) nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\) ) ta có RCB = ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?
Và UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ? và I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2 Þ Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3W ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ? \(\Rightarrow\) AC = 0,3m
Bài này cx dễ thui bn, vì ampe kế lý tg nên chập A vs C
Vẽ lại mạch điện : [(R1//R2)ntR3 ]//R4
sau đó lm bthg
Câu c thậm chí còn dễ hơn câu trên nhiều về phần vẽ mđ
ampe kế lý tg nên chập 2 đầu dây nối ampe kế lại vs nhau
Vẽ lại mđ: [(R1//R3)ntR2]//R4
Từ đó tính ra là xong thui
À bạn ơi, A chập C rồi còn cddd đâu mà tính nữa :)))