V1 V2 R R R + - ác R giống...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Hình vẽ đâu bn?

12 tháng 9 2019

a,ta có : \(R_{tđ}\)=\(\frac{U}{I}\)=\(\frac{10}{2}\)=5\(\Omega\)

vì đoạn mạch mắc song song nên ta có công thức như sau :

\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

<=> \(\frac{1}{R_2}=\frac{1}{R}_{tđ}-\frac{1}{R_1}\)

= \(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}\)

= \(\frac{1}{10}\)

=> R\(_2\)=10\(\Omega\)

b, vì R\(_1\)//R\(_2\) => U\(_{AB}\)=U\(_1\)=U\(_2\)=10V

6 tháng 1 2017

mạch??

12 tháng 1 2017

hix ko mạch thì lm bang niem tin ak

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là : A. U=10V B. U= 15V C. U=40V D. U=60V Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây...
Đọc tiếp

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là :

A. U=10V

B. U= 15V

C. U=40V

D. U=60V

Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I1= 0,6A; qua dây thứ hai I2=0,4A. Điện trở tương đương của cả đoạn mạchL

A. R= 9Ω

B. R= 15Ω

C. R= 22,5Ω

D. R= 37,5Ω

Câu 3: Cho điện trở R1=10Ω, R2= 40Ω mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi U=24V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và lần lượt qua mỗi điện trở R1,R2 là:

A. 3A; 2,4A; 0,6A

B. 1,5A; 0,9A; 0,6A

C. 1,2A; 0,8A; 0,4A

D. 0,48A; 0,24A; 0;24A

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U= 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết R1=R2:

A. R1= 72Ω và R2 = 36Ω

B. R1= 36Ω và R2 = 18Ω

C. R1= 18Ω và R2 = 9Ω

D. R1= 9Ω và R2 = 4,5Ω

1
24 tháng 8 2019

1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)

2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)

3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)

4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)

8 tháng 7 2019

Ta có: I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{45}{30}=1,5\left(A\right)\)

Có: Rtđ= R1+R2= 50Ω (Mạch mắc nt).

TH1: I=I1=2 (A)

=>U=I.Rtđ=100 (V)

TH2: I=I2=1,5 (A)

=> U=I.Rtđ=75 (V).

9 tháng 7 2019

cám ơn

7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/slgxt1e.jpg
7 tháng 7 2019

Hình vẽ

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...Thời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10. Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2 Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch...
Đọc tiếp

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...heheThời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10.
Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2
Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V
a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b/ Tính cường độ dòng điện wa mỗi điện trở và của mạch chính.
c/ Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó có R1= 6\(\Omega\) , R2= 4\(\Omega\) , R3= 1,6\(\Omega\) ; UBC= 4,8V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở toàn mạch ?
b/ Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A và C ?
c/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút ?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
R1= 2\(\Omega\) , R2= 3\(\Omega\) , R3= 5\(\Omega\) ; Ampe kế chỉ 2A
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mạch ?
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và số chỉ của Vôn kế V ?
c/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R3 trong 5 phút ?

...( Còn tiếp )...

4
17 tháng 10 2017

Bài 2 :

Tự ghi toám tắt nha !

a) sơ đồ :

Đoạn mạch nối tiếp

b) Vì R1 // R2 nên ta có :

\(U=U1=U2\)

\(I=I1+I2\)

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :

\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :

\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)

17 tháng 10 2017

Bài 3 :

Tự ghi tóm tắt :

Bài làm :

a) Điện trở toàn mạch là

\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :

\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)

hiệu điện thế giữa hai điểm A và C

\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)

Mà R3 nt (R1//R2) nên :

\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)

=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)

14 tháng 10 2018

Mắc vào R1 ta có Uv1=U1=60V => \(Iv+I1=I2=>\dfrac{100}{Rv}+\dfrac{100}{R1}=\dfrac{180-60}{R2}\)

=> \(\dfrac{5}{Rv}+\dfrac{5}{R1}=\dfrac{6}{R2}\)=>\(\dfrac{5}{Rv}=\dfrac{6}{R2}-\dfrac{5}{R1}\)(1)

Mắc vào R2 => I1=Iv2+I2=>\(\dfrac{180-100}{R1}=\dfrac{100}{Rv}+\dfrac{100}{R2}=>\dfrac{4}{R1}=\dfrac{5}{Rv}+\dfrac{5}{R2}\)

=>\(\dfrac{5}{Rv}=\dfrac{4}{R1}-\dfrac{5}{R2}\)(2)

Từ 1; 2 => \(R1=\dfrac{9}{11}R2\)

=> R1ntR2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{180}{\dfrac{9}{11}.R2+R2}=\dfrac{180.11}{20R2}=\dfrac{99}{R2}\)

=>U1=I1.R1=\(\dfrac{99}{R2}.\dfrac{9.R2}{11}=81V=>U2=U-U1=99V\)

Vậy...........