Cho mạch điện như hìn...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Tự tóm tắt nhabatngo

Điện trở tương đương R3 R2 R4 là

R234=(R2+R3).R4/R2+R3+R4=352/19

điện trở tưởng đương của R1 và R234 là

R1234=R1+R234=8+352/19=504/19

ta có vì R1234 mắc song song vs R5 nên

U1234=U5=Uab=18

Cường độ dòng điện ở R5 là

I5=U5/R5=18/12=1.5(A)

Cường độ dòng điện ở R1 là:

I1=I234=Uab/R1234=18/504/19=19/28(A)

Hiệu điện thế ở R234 là

U234=U1234-U1=18-19/28.8=88/7(V)

Cường độ dòng điện ở R4 là

I4=U4/R4=u234/R4=88/7:32=11/28(A)

Cường độ dòng điện ở R2 và R3 là

I2=I3=I1-I4=19/28-11/28=2/7(A)

Cường độ dòng điện toàn mạch là

Iab=I1+I5=19/28+1.5=61/28(A)

Tự kết luận nha mình đang có vc gấp nên có gì sai mong bạn lượng thứ

13 tháng 8 2017

a) Ta có (R1ntR2)//(R3ntR4)

Đặt x là R4

=> Rtđ=\(\dfrac{R12.R34}{R12+R34}=\dfrac{18.\left(12+x\right)}{18+12+x}=\dfrac{216+18x}{30+x}\)

=> \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=36:\dfrac{216+18x}{30+x}=\dfrac{36.\left(30+x\right)}{216+18x}=\dfrac{36.\left(30+x\right)}{18\left(12+x\right)}=\dfrac{2.\left(30+x\right)}{12+x}=\dfrac{60+2x}{12+x}\)

Vì R12//R34=>U12=U34=U=36V

Vì R1ntR2=>I1=I2=I12=\(\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{18}=2A\)(1)

Vì R3ntR4=>I3=I4=I34=\(\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{12+x}\)(2)

Mặt khác theo đề ra I1=I2=I3=I4 mà I1=I2=2A=>I1=I2=I3=I4=2A

=> \(I4=\dfrac{36}{12+x}=2=>x=6\Omega\)

=> R4= 6 \(\Omega\)

13 tháng 8 2017

b) Ta có R1ntR2)//(R3ntR4)

=> Rtđ=\(\dfrac{R12.R34}{R12+R34}=12\Omega\)

=> \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{36}{12}=3A\)

Vì R12//R34=> U12=U34=U=36V

Vì R3ntR4=> I3=I4=I34=\(\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{36}=1A\)

vì R1ntR2=>I1=I2=I12=\(\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{18}=2A\)

=> Ucd=-Uad+Uac=-U3+U1=-(I3.R3).(I1.R1)=-12+24=12V

27 tháng 5 2017

Điện trở toàn mạch của đoạn mạch AB là:

Rtm = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{1,6}=30\left(\Omega\right)\)

Mặt khác vì R1//R2//R3 nên

\(\dfrac{1}{R_{tm}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

mà R2 = \(\dfrac{1}{2}R_1\)

R3 = \(\dfrac{1}{3}R_1\)

=> \(\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}R_1}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{2}{R_1}+\dfrac{3}{R_1}=\dfrac{6}{R_1}\)

=> R1 = 6 . 30 = 180\(\Omega\)

=> R2 = 90\(\Omega\)

=> R3 = 60 \(\Omega\)

=> I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{48}{180}=\dfrac{4}{15}A\)

I2=\(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{48}{90}=\dfrac{8}{15}A\)

I3 = \(\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)

17 tháng 8 2017

Các bạn giúp Mk với

13 tháng 10 2017

bạn ơi

UMN là j?????

mình ko hỉu?????

5 tháng 9 2018

kể cả có thì biết dòng điện chạy từ đâu đâu mà làm được @@

15 tháng 10 2017

vì ampe kế chỉ 0,2A nên CĐDĐ qua mạnh chính là 0,2 A

=> Điện trở tương đương của mạch là :

R = Ro + \(\dfrac{R_1\left(R_4+R_5\right)}{R_1+R_4+R_5}\) + \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)

= 0,5 + \(\dfrac{1\left(0,5+R_5\right)}{1+0,5+R_5}\) = \(\dfrac{2.6}{2+6}\) = 2 + \(\dfrac{0,5+R_5}{1,5+R_5}\) = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\) (1)

Mà R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{2}{0,2}\) = 10 (\(\Omega\)) (2)

từ (1) và (2) ta có :

10 = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\)

=> 15+10R5 = 3,5+3R5 ??????????

bài này hình như sai đề, a làm chả sai chỗ nào cả ???????

@Șáṭ Ṯḩầɳ

câu b)

theo câu a ta tính đc R = (3,5 + 3x)/(1,5+x)

=> I(a) = U/R = 2.(1,5+x)/(3,5+3x) = (3+2x)/(3,5+3x)

tử số = 3+ 2x = 2/3.(3x+3,5) + 2/3

=> I(a) = 2/3 + 2/(3.(3,5+3x)) = 2/3 + 2/(10,5+9x)

mà x>= 0 => 10,5+9x >= 10,5 => 2/(10,5+9x) <= 4/21

=> I(a) <= 6/7

đẳng thức xảy ra <=> x = 0

P/s: nhân đây ta có thể tìm đc min dựa vào x<=2,5 (gt)

=> 10,5+9x <= 33 => 2/(10,5+9x) >= 2/33

=> I(a) >= 8/11

đẳng thức xảy ra <=> x=2,5

2 tháng 7 2018

Ta có mạch (((R3ntR5)//(R4ntR6))ntR1)//R2)ntR7

=>R35461=\(\dfrac{\left(R3+R5\right).\left(R4+R6\right)}{R3+R5+R4+R6}+R1=12\Omega\)

=>Rtđ=\(\dfrac{R34561.R2}{R34561+R2}+R7=6\Omega\)

=>I=I7=I123456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=4A\)

Vì R34561//R2=>U2=U34561=U234561=I234561.R234561=4.4=16V

Vì R3546ntR1=>I3456=I1=I34561=\(\dfrac{U34561}{R34561}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}A\)

vì R35//R46=>U35=U46=U3546=I3546.R3546=\(\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}V\)

Vì R4ntR6=>I4=I6=I46=\(\dfrac{U46}{R46}=\dfrac{8}{3}:3=\dfrac{8}{9}A\)

13 tháng 9 2017

Chẳng nhìn thấy cái gì

13 tháng 10 2017

M.n giúp Mk với

13 tháng 7 2018

Ta có : k đóng Ia=0A => mạch cầu cân bằng => mạch (R4//R1)nt(R3//R2)

Rtđ=\(\dfrac{R4.R1}{R4+R1}+\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{8x}{8+x}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{28x+32}{3.\left(8+x\right)}\)

=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.3.\left(8+x\right)}{28x+32}=\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}\)=I14=I23

Vì R4//R1=>U4=U1=U41=I41.R41=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}.\dfrac{8x}{8+x}=\dfrac{72x}{7x+8}\)=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{72x}{\left(7x+8\right).x}=\dfrac{72}{7x+8}\)

Vì R3//R2=>U3=U2=U23=I23.R23=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right)}.\dfrac{4}{3}=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right).2}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}\)

Vì Ia=o => I4=I3=>\(\dfrac{72}{7x+8}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}=>x=4\Omega\)=R4

Thay x=4 tính I4=2A; I3=2A; U4=8V=U1=>I1=1A=I2 (vì Ia=0 A)

Mạch hơi mờ nhaaa!

14 tháng 8 2021

dài quá bạn ơi có cách ngắn hơn