\(\Omega\),R2=30
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

A)Rtđ=50\(\Omega\)->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{50}=0,36A\)

Vì R1ntR2-> I=I1=I2=0,36A

U1=I1.R1=0,36.20=7,2V

U2=I2.R2=0,36.30=10,8V

b)Rtđ=R12+R3=50+R3

I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{R3+50}\)

Vì R3ntR12->I3=I12=I=\(\dfrac{18}{R3+50}\)A

Ta có U3=I3.R3=\(\dfrac{18}{R3+50}.R3=6->R3=25\Omega\)

7 tháng 4 2018

a, Hiệu điện thế tối đa khi mắc nối tiếp là:

\(U=I\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(10+20\right)=45V\)

b, Hiệu điện thế tối đa khi mắc song song là:

ta có \(U_2=20V\) Chịu dòng điện trở là 1,5 A

nên \(I_2=1,5A\)

\(U=U_1=U_2=R_2.I_2=20.1,5=30V\)

Vậy:..................................

23 tháng 10 2018

Do R1 nt R2 => R12 = R1 + R2 = 5 + 7 = 13Ω

=> I1 = I2 = Imạch = \(\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{6}{13}\left(A\right)\)

=> U1 = I1 . R1 = (6/13).5 = (30/13)

U2 = I2 . R2 = (6/13).7=(42/13)

=> P1 = I1 . U1 = (6/13) . (30/13) = (180/169) (W)

P2 = I2 . U2 = (6/13) . (42/13) = (252/169) (W)

Công của đoạn mạch trong thời gian 1 phút là :

A = ( P1 + P2 ) . 60 = ( 180/169 + 252/169 ) . 60 ≃ 153,37 (J)

28 tháng 8 2019

Ta có : I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên :

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I_c=1,5A\)

Khi đó :

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=1,5.4=6V\)

\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là :

U=U1+U2+U3=7,5+6+4,5=18(V)

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/WVQYT2c.jpg
28 tháng 8 2019

Ta có : R1 nt R2

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=40+80=120\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

Ic=\(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{120}=0,1A\)

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/7gOKxRN.jpg
27 tháng 7 2017

Bạn giải hộ mình phần b cụ thể nhé

28 tháng 7 2017

Tag nhầm không đấy =.=

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

21 tháng 10 2017

Tóm tắt

R1 = R2= R3 = R4 = 2Ω

R5 = 4Ω ; R6 = R8 =3Ω

R7 = R9 = 1Ω

RA = 0

---------------------------------------

a) RAB = ?

b) UAB = 12V

I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8, I9 = ?

IA1, IA2, IA3 = ? Giải a) Do điện trở các ampe kế không đáng kể nên ta chập các điểm C, D, E, B. Ta có sơ đồ tương đương. Điện học lớp 9 Cấu trúc mạch: \(< \left|\left\{\left[\left(R_4ntR_3\right)\text{//}\left(R_9ntR_8\right)\right]ntR_2\right\}\text{//}\left(R_7ntR_6\right)\right|ntR_1>\text{//}R_5\) Ta có: \(R_{34}=R_3+R_4=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{89}=R_8+R_9=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{HB}=\dfrac{R_{34}.R_{89}}{R_{34}+R_{89}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{2HB}=R_2+R_{HB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{67}=R_6+R_7=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{FB}=\dfrac{R_{67}.R_{2HB}}{R_{67}+R_{2HB}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{1FB}=R_1+R_{FB}=R_1+R_{FB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_5.R_{1FB}}{R_5+R_{1FB}}=\dfrac{3.4}{3+4}=\dfrac{12}{7}\left(\Omega\right)\)
22 tháng 10 2017

mình sửa lại cái RAB của bài này nha

RAB= \(\dfrac{R5.R1FB}{R5+R1FB}\)=\(\dfrac{4.4}{4+4}\)=2\(\Omega\)

8 tháng 7 2019

Ta có: I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{45}{30}=1,5\left(A\right)\)

Có: Rtđ= R1+R2= 50Ω (Mạch mắc nt).

TH1: I=I1=2 (A)

=>U=I.Rtđ=100 (V)

TH2: I=I2=1,5 (A)

=> U=I.Rtđ=75 (V).

9 tháng 7 2019

cám ơn