Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 132 là số chẵn =>132 là tổng của 3 số nguyên tố =>1 trong 3 số phải la số chẵn => số chẵn đó bằng 2 mà là số ntố nhỏ nhất nên số nhỏ nhất đó là 2.
c)xét trường hợp p=2=> p+10=12 là hợp số loại
Xét trường hợp p= 3=> p+10= 13;p+20=23 đều là hợp số.
Xét trường hợp p>3 => p có 1 trong 2 dạng 3k+1;3k-1
với p= 3k +1=> p+20= 3k+21 chia hết cho 3
với p=3k-1=> p+10= 3k+9 chia hết cho 3
vậy p=3 thì p+10;p+20 đều là số ntố.
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
ta có x+20=x-3+23
=> 23 chia hết cho x-3
=> x-3 \(\inƯ\left(23\right)=\left\{-23;-1;1;23\right\}\)
Ta có bảng
x-3 | -23 | -1 | 1 | 23 |
x | -20 | 2 | 4 | 26 |
b ) Để n + 3/2n - 2 nguyên
<=> n + 3 chia hết 2n - 2
<=> 2.( n + 3 ) chia hết 2n - 2
<=> 2n + 6 chia hết 2n - 2
<=>2n - 2 + 8 chia hết 2n - 2
<=> 8 chia hết 2n - 2
<=> 2n - 2 thuộc Ư( 8 )
<=> 2n - 2 thuộc { 1 , -1 , 2 , -2 , 4 , -4 , 8 , -8 }
<=> 2n thuộc { 3 , 1 , 4 , 0 , 6 , -2 , 10 , -6 }
<=> n thuộc { 3/2 , 1/2 , 2 , 0 , 3 , -1 , 5 , -3 }
Vì n thuộc Z nên n thuộc { 2 , 0 , 3 , -1 , 5 , -3 }
a ) Để 2n + 3/7 nguyên
<=> 2n + 3 chia hết cho 7
<=> 2n + 3 = 7K
<=> n = 7K - 3/2
A={ 18;27;36;45;54;63;72;81;90}
G={4;5;6;7;8;9}
V={-2;-1;0;....7}
a) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại
p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 , p có thể có dạng
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2
Vậy p = 3
Vì pp, qq là số nguyên tố, mà pq+11pq+11 cũng là số nguyên tố
⇒ pqpq chẵn
Giả sử p=2p=2
⇒ 7p+q=14+q7p+q=14+q
⇒ qq lẽ
⇒ q=3;3k+1;3k+2q=3;3k+1;3k+2
Nếu q=3q=3 thì 14+3=1714+3=17 là số nguyên tố
2.3+11=172.3+11=17 là số nguyên tố
⇒ Thỏa mãn
Nếu q=3k+1q=3k+1 thì 14+3k+1=15+3k=3.(5+k)14+3k+1=15+3k=3.(5+k)⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
Nếu q=3k+2q=3k+2 thì 2.(3k+2)+11=2.3k+15=3.(2k+5)2.(3k+2)+11=2.3k+15=3.(2k+5)⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
⇒ p=2;q=3p=2;q=3
Giả sử q=2q=2
⇒ pp lẽ vì 7p+27p+2 là số nguyên tố lớn hơn 33
⇒ p=3;3k+1;3k+2p=3;3k+1;3k+2
Nếu p=3p=3 thì 7.3+2=237.3+2=23 là số nguyên tố
2.3+11=172.3+11=17 là số nguyên tố
⇒ Thỏa mãn
Nếu p=3k+1p=3k+1 thì 7.(3k+1)+2=7.3k+9=3.(7k+3)7.(3k+1)+2=7.3k+9=3.(7k+3)⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
Nếu p=3k+2p=3k+2 thì $2.(3k+2)+11=2.3k+15= 3.(2k+5)$⋮ 33
⇒ Không thỏa mãn
⇒ p=3;q=2
a,a, p có dạng 3k+1;3k+2 hoặc 3k
TH1:p=3k+1⇒p+14=3k+1+14=3k+15⋮3(loại)TH2:p=3k+2⇒p+10=3k+12⋮3(loại)TH3:p=3k⇒p+10=3k+10(chọn)⇒p+14=3k+14(chọn)TH1:p=3k+1⇒p+14=3k+1+14=3k+15⋮3(loại)TH2:p=3k+2⇒p+10=3k+12⋮3(loại)TH3:p=3k⇒p+10=3k+10(chọn)⇒p+14=3k+14(chọn)
Vậy p có dạng 3k thỏa mãn
⇒p=3⇒p=3
Bạn làm tương tự với câu b nha