Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ∆ABC có AC < AB (gt)
∠B1 < ∠C1 (1) (Quan hệ cạnh – góc đối diện trong tam giác)
Xét ∆ABD có AB = BD (gt)
∆ABD cân ⇒ ∠A1 = ∠D1 (t/c tg cân)
Mà ∠B1 = ∠A1 + D (Góc ngoài tam giác)
⇒∠D = ∠A1 = ∠B1 /2 (2)
Chứng minh tương tự ta có: ∠E = ∠C1 /2 (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra: ∠ADC < ∠AEB
b) Xét ∆ADE có ∠D < ∠E (Chứng minh câu a)
⇒ AE < AD (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
A B M C D E x
a) Mx\(⊥\)AB, C\(\in\)Mx, MC=MA \(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMC vuông cân tại M \(\Rightarrow\)\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=45^0\)
Tương tự \(\Delta\)BMD vuông cân tại M\(\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{MDB}=45^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MDB}=45^0\)hay \(\widehat{MAC}=\widehat{CDE}=45^0\)
\(\Rightarrow\Delta CED\)vuông cân tại E \(\Rightarrow AE⊥BD\)(đpcm)
b) BD \(⊥\)AC tại E, MD\(⊥\)AB => D là trực tâm của \(\Delta\)ABC.
Kẻ IH vuông vs AB
ta có: AH+IH > IA (bdttg) (1)
IH+HB > IB (2)
lấy 1 - 2 vế theo vế
AH-HB > IA-IB
<=> l AH-HB l >= l IA-IB l (cái này a k vững kiến thức nè :3 ..mà 3>-3 => l3l >= l-3l )
mà AH-HB = AM-HM+MB+HM = AM - MB
=> l AM - MB l >= l IA-IB l => l IA - IB l lớn nhất khi bằng l AM - MB l mà M thuộc AB => I trùng M (chỗ này e hỉu thì giải thích rõ ràng hơn)
Cậu tự vẽ hình nhé (theo tớ) !! Cho CD là trung trực của AB, O là giao điểm, kẻ 1 điểm M bất kì. Nối A với M, B với M
Bài làm
Xét tam giác AOM và BOM
Có AO = OB (GT)
Góc O1 = O2 ( CD là trung trực của AB)
OM cạnh chung
=> Tam giác AOM = BOM (c.g.c)
=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )
>> Nhớ cho mik nhé ! ❤