![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ GT => a=1-b. Thay vòa biểu thức cần chứng minh ta được:
\(a^3+b^3=3b^2-3b+1=3\left(b^2-b+\frac{1}{4}\right)+1-\frac{3}{4}=3\left(b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n6 - n4 + 2n3 + 2n2
= n2 . (n4 - n2 + 2n +2)
= n2 . [n2(n - 1)(n + 1) + 2(n + 1)]
= n2 . [(n + 1)(n3 - n2 + 2)]
= n2 . (n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2. (n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với n ∈ N, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = (n - 1)2 + 1 > (n - 1)2
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2
=> n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.
Tìm n nguyên để P=\(\frac{2n+1}{n-2}\) có gt nguyên
mk nghĩ đc bước kế tiếp là \(\frac{2n-4+5}{n-2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tách ra, để đc phân số 2n-4/n-2 và có kết quả là 2, còn 5/n-2 thì phải có giá trị nguyên thì phân số kia mới nguyên đc, từ đó bạn lập ra các trường hợp là đc, có j ko hiểu nt lại cho mk
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC cân, mà C > 90 độ => Tam giác ABC cân tại C (nếu cân tại A hoặc B thì không tồn tại ABC, vì tổng 2 góc lớn hơn 180 độ là vô lí).
a. Vì ABC cân tại C, Cx p/giác góc C => Cx cũng là trung trực của ABC.
(Tự vẽ hình).
Xét 2 tam giác AMC & BMC có:
AC = BC (vì ABC cân tại C)
góc ACM = góc BCM (ABC cân tại C)
MC: cạnh chung
Do đó tam giác AMC = tam giác BMC (c.g.c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1
\(A+B=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)
\(A+B+C+D=a-c-4+b-c-4+b-a=2b-2c\)
\(A-B+C-D=a+b-5+b+c-1+b-c-4+a-b\)
\(A-B+C-D=2a+2b-10\)
\(A+B=a-c-4\)
\(C-D=b-c-4-b+a=a-c-4\)
\(A+B=C-D\)
ta có m > n \(\Rightarrow2m>2n\)\(\Rightarrow2m-3>2n-3\)
lại có: \(-3>-4\)\(\Rightarrow2n-3>2n-4\)
Theo t/chất bắc cầu:
\(2m-3>2n-3>2n-4\)\(\Rightarrow2m-3>2n-4\)