Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi stn phải tìm là a
Ta có a chia 3 du 1=> a+119 chia hết 3
a chia 4 du 1=> a+119 chia hết 4
a chia 5 dư 1=> a+119 chia hết 5
a chia hết 7 => a+119 chia hết 7
Mà 3,4,5,7 đôi một nguyên tố cung nhau => bcnn (3,4,5,7)=3*4*5*7=420
=> a+119 chia hết 420 => a+119 thuộc b(420)
Mà a>=0=>a+119>=119; a nhỏ nhất => a+119 nhỏ nhất
=>a+119=420=>a=301
Số dư lớn nhất trong phép chia đó: 25 - 1 = 24
Số bị chia là: 25. 23 + 24 = 599
Tíc nhé!
Số bị chia = Thương x số chia + số dư
Gọi x là số chia thì số bị chia là: x.3+7
Số bị chia hơn số chia là 199, nên.
3.x+7 – x = 199
x.2 = 192
x= 96
Số bị chia là: 199 + 96= 295
Một cách khác: Tiểu học một chút.
Một phép chia có số dư là 7, khi bớt ở số bị chia 7 đơn vị thì trở thành phép chia hết. Lúc này số bị chia hơn số chia sẽ là: (đây chính là hiệu của 2 số_Bài toán trở thành “HIỆU VÀ TỈ”)
199 – 7 = 192
Ta có sơ đồ:
Số lớn đã giảm đi 7: |-----|-----|-----|
Số bé: |-----| ....192…
Hiệu số phần bằng nhau:
3 1 = 2 (phần)
Số bé: 192 : 2 = 96
Số lớn: 96 + 199 = 295
Phép chia đầy đủ là:
295 : 96 = 3 (dư 7)
1. Bài giải
Do M chia 5 dư 2 nên Mx2003 chia 5 có số dư (2 x 2003) : 5 = 801 (dư 1).
Do N chia 5 dư 3 nên Nx2004 chia 5 có số dư (3 x 2004) : 5 = 1202 (dư 2).
Suy ra P chia cho 5 dư 1 + 2 = 3
đây không giống toán lớp 1