\(m^2\)với \(m\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

nếu m= 0 => 0^2 = 0

nếu m = 1 => 1^2 = 1

nếu m = 2,3,4,5,6,... tất cả số khác thì m^2  >m

26 tháng 8 2018

Khi ta bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi.

Vậy tổng của tử số và mẫu số là :

45 + 61 = 106

Tử số mới là :

106 : ( 5 + 9 ) x 5 = 38

Vậy số m là :

41 - 38 = 3

Bài này khi chia ở tử số được một số thập phân nên làm tròn lên 38 khiến số m không chính xác.

Còn cách làm thì như vậy

26 tháng 8 2018

hình như là sai đề bạn xem lại đi

28 tháng 7 2019

\(\frac{47-m}{173+m}=\frac{2}{9}\)

=> (47 - m) x 9 = (173 + m) x 2

=> 423 - 9m = 346 + 2m

=> 423 - 346 = 2m + 9m

=> 77 = 11m

=> m = 7

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\) là : 47 + 173 = 220

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2}{9}\) là : 2 + 9 = 11

Khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng tử số và mẫu số không đổi. 

Phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 220 ÷ 11 = 20 ( lần )

Tử số của phân số mới là : 2 × 20 = 40.

Số m là : 47 - 40 = 7

Đáp số : 7

11 tháng 8 2015

a) Ta có : \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

               \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)=> M > N

b) P = \(\frac{2011.2012-2}{2010.2011+4020}=\frac{2011.\left(2010+2\right)-2}{2010.2011+4020}=\frac{2011.2010+2011.2-2}{2010.2011+4020}=\)\(\frac{2011.2010+4020}{2010.2011+4020}=1\)

Nên P = 1

câu b sửa lại:\(P=\frac{2011.2012-2}{2010.2011+4020}=\frac{2011.2010+4022-2}{2010.2011+4020}=\frac{2010.2011+4020}{2010.2011+4020}=1\)

5 tháng 6 2018

\(\hept{\begin{cases}\frac{21}{23}=1-\frac{2}{23}\\\frac{57}{59}=1-\frac{2}{59}\end{cases}}\)

\(\frac{2}{23}>\frac{2}{59}\Rightarrow\frac{21}{23}< \frac{57}{59}\)(1) 

\(\hept{\begin{cases}\frac{12}{37}< \frac{12}{36}=\frac{1}{3}\\\frac{3}{8}>\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{12}{37}< \frac{3}{8}\) (2) 

(1), (2)  \(\Rightarrow M< N\)

5 tháng 6 2018

Ta có : 57/59 > 21/23, 3/8 = 12/32 > 12/37 nên N > M

11 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{7}{12+m}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(12+m=7:\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(12+m=7.3\)

\(\Leftrightarrow\)\(12+m=21\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=21-12\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=9\)

Vậy số tự nhiên \(m=9\)

Chúc bạn học tốt ~

11 tháng 3 2018

Đ/S là 9 

26 tháng 8 2018

Khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng của tử và mẫu luôn không thay đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là:

 45 + 61 = 106

Tử số:  |-----|-----|-----|-----|-----|

Mẫu số:|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|

Tổng số phần bằng nhau là:

 5 + 9 = 14 (phần)

Tử số là:

  106  :14 x 5 = 265/7

Vậy m là:

   45 - 265/7 = 50/7

              Đáp số: 50/7

16 tháng 7 2020

                                                      Bài giải 

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{5}{9}\)là : 

5+9 = 14 

khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thỉ tổng tử số và mẫu số không đổi . Vậy phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 

112 : 14 = 8 ( lần  ) 

phân số mới là :

Số tự nhiên m là 

45-40=5 

Đáp số m=5

17 tháng 4 2016

PHƯƠNG PHÁP THỨ 7 ĐỂ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CHẮC BẠN CHƯA ĐC HỌC,MIK CỨ NÓI ĐẠI,sorry

có m>0

m+3/m+5 bé hơn 1

m+3/m+5<m+3+3/m+5+3(áp dụng quy tắc)

m+3/m+5<m+6/m+8

chúc bạn khám phá ra nhìu điều hay

ủng hộ mik !

17 tháng 4 2016

\(\frac{m+3}{m+5}=\frac{m+5-2}{m+5}=1-\frac{2}{m+5}\)

\(\frac{m+6}{m+8}=\frac{m+8-2}{m+8}=1-\frac{2}{m+8}\)

\(\frac{2}{m+5}>\frac{2}{m+8}\)

\(\Rightarrow1-\frac{2}{m+5}<1-\frac{2}{m+8}\)

\(\Rightarrow\frac{m+3}{m+5}<\frac{m+6}{m+8}\)

28 tháng 5 2017

a) nếu k =1000 thì biểu thưc = 950

b) số lớn nhất có 4 chữ số là:9999

=> k= 9999+50=10049 

28 tháng 5 2017

a:1000-10*5=1000-50=950

b:9999+(10*5)=10049

đúng thì k tui nhá

31 tháng 3 2022

2/2<8/5

5/3>4/7   k mik nhé ^^

1 tháng 4 2022

\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{8}{5}\)