K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

(H1) 2)

a)

ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1

M là điểm bất kỳ nằm trong hình vuông ABCD (H1)

Chứng minh tương tự:

Do đó, suy ra: MA2 + MB2 + MC2 + MD2 1 + 1 = 2 (đpcm)

Đẳng thức xảy ra M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

b)Kẽ MH BC tại H (H2) MH = NB

ANM vuông cân ở N có O là trung điểm của cạnh huyền AM

MN2 = 2ON2 (1)

MHC vuông cân ở H MC2 = 2MH2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (3)

Hai tam giác ONB và NMC có:

(vì cùng bằng 1350) và ( theo (3))

Suy ra ONB NMC (c-g-c) (4)

Từ (1) và (4) suy ra: NC2 = 2.OB2 (đpcm)

20 tháng 11 2018

là ren

7 tháng 4 2018

a/ Ta có: 

\(MA^2+MC^2+MB^2+MD^2\ge\frac{\left(MA+MC\right)^2}{2}+\frac{\left(MB+MD\right)^2}{2}\ge\frac{AC^2}{2}+\frac{BD^2}{2}=2\)

Tham khảo ở đây nè bạn:

Câu hỏi của Minh Thư - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

27 tháng 3 2017

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CHO CÁC BẠN MỘT TICK CÁC THÂY CÔ TRONG hOC24 TICK CHO BẠN NÀO NHANH TAY TRẢ LỜI NHẤT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMNE có 

AM//NE

AM=NE

Do đó: AMNE là hình bình hành

c: Xét ΔAHD có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc HAD(1)

Xét ΔAHE có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHE cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE