K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

a/ Ta có: 

\(MA^2+MC^2+MB^2+MD^2\ge\frac{\left(MA+MC\right)^2}{2}+\frac{\left(MB+MD\right)^2}{2}\ge\frac{AC^2}{2}+\frac{BD^2}{2}=2\)

13 tháng 4 2018

(H1) 2)

a)

ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1

M là điểm bất kỳ nằm trong hình vuông ABCD (H1)

Chứng minh tương tự:

Do đó, suy ra: MA2 + MB2 + MC2 + MD2 1 + 1 = 2 (đpcm)

Đẳng thức xảy ra M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

b)Kẽ MH BC tại H (H2) MH = NB

ANM vuông cân ở N có O là trung điểm của cạnh huyền AM

MN2 = 2ON2 (1)

MHC vuông cân ở H MC2 = 2MH2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (3)

Hai tam giác ONB và NMC có:

(vì cùng bằng 1350) và ( theo (3))

Suy ra ONB NMC (c-g-c) (4)

Từ (1) và (4) suy ra: NC2 = 2.OB2 (đpcm)

20 tháng 11 2018

là ren

11 tháng 2 2017

bài 1

đặt a = n5 - n = n (n4 - 1) = n (n - 1) (n + 1) (n2 + 1)

n(n + 1) luôn chia hết cho 2 => a luôn chia hết cho 2

ta cần cm a chia hết cho 5 => có 2 trường hợp

th1: n chia hết cho 5 => a chia hết cho 5

th2: n ko chia hết cho 5 => n = 5k + b (với b = 1 ; 2 ; 3 ; 4)

với b = 1 => n - 1 = 5k

với b = 2 => n2 + 1 = (5k+2)2 + 1 = 25k2 + 20k + 5

=> a chia hết cho 5

với b=3 => n2 + 1 = (5k+3)2 +1 = 25k2 + 30k + 10

=> a chia hết cho 5

với b = 4 => n + 1 = 5k + 5

=> a chia hết cho 5

từ các th trên => a luôn chia hết cho 5

2 và 5 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 00 => a tận cùng là 0

=> đpcm

11 tháng 2 2017

bài 3

A = x4 - 2x3 + 3x2 - 4x + 2015

= (x2)2 - 2x2x + x2 + 2x2 - 4x + 2 + 2013

= (x2 - x)2 + 2(x - 1)2 +2013

có (x2 - x)2 và 2(x - 1)2 luôn lớn hơn hoặc = 0

=> A luôn lớn hơn hoặc = 2013

=> A min = 2013 tại (x2 - x)2 = 2(x - 1)2 = 0 <=> x = 1

22 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình đi mk làm cho nha

17 tháng 1 2018

a) A B C D O M N

Áp dụng hệ quả Ta-let vào \(\Delta\)OAB và \(\Delta\)OCD(AB//CD)

=>\(\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{BO}{DO}\)

=>\(\dfrac{AO}{OC+AO}=\dfrac{BO}{DO+BO}\)

=>\(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\)(1)

Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)AMO(MN//CD)

=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(2)

Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BNO(MN//CD)

=>\(\dfrac{NO}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)(3)

Từ (1), (2),(3):

=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{NO}{DC}\)

=> MO=NO(dpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

17 tháng 1 2018

mK GIẢI CÂU 1