\(\rightarrow\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

PTHH:         2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ:             2                                 3

Pứ:               ? mol                            0,15

Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol

=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g  

13 tháng 12 2021

cậu ơi câu có thể ghi câu a),b),c) cho tớ được ko ạ.

22 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/G9c9V0m.jpg
1 tháng 4 2020

Bài làm

a) 2Al + 6HCL ------> 2AlCl3 + 3H2

b) nAl = 5,4/27 = 0,2 ( mol )

Theo phương trình: nAl = 3/2 nH2 = 3/2 . 0,2 = 0,3 ( mol )

=> VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 ( l )

c) Theo phương trình: nAl = nAlCl3 = 0,2 ( mol )

=> mAlCl3 = 0,2 . ( 27 + 35,5 . 3 ) = 26,7 ( g )

1 tháng 4 2020

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

b)\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c)Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g a) tính khối lượng khí H2 thu được b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HCl\(\rightarrow\)hỗn hợp muối clorua+H2 c)tính khối lượng muối clorua thu được B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác...
Đọc tiếp

B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g

a) tính khối lượng khí H2 thu được

b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HCl\(\rightarrow\)hỗn hợp muối clorua+H2

c)tính khối lượng muối clorua thu được

B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác dụng hết với oxi thu được 8,47g hỗn hợp 5 oxit. Tính khối lượng oxi phản ứng

B3:hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm kim loại A(ht 2) và kim loại B(ht 3) bằng 1 lượng axit HCl vừa đủ thấy thoát ra 3,4g khí H2 và muối tan

a)lập sơ đồ

b)tính khối lượng muối thu được

B4:đốt cháy hoàn toàn 46g rượu etylic(C2H6O) cần vừa đủ 96g oxi. Sau phản ứng thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ mCO2:mH2O=44:27

a) viết sơ đồ phản ứng

b)tính mCO2 và mH2O

Các bạn giúp mình với!!!(các bài trên không sử dụng Mol để tính nha chỉ sử dụng kiến thức của chương 1,2 thui)

1
16 tháng 7 2017

2, theo ĐLBTKL: \(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=8,47-6,25=2,22g\)

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihaha

\(n_M=\dfrac{5,6}{M}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

pư...........\(\dfrac{5,6}{M}\)....\(\dfrac{5,6x}{M}\).........\(\dfrac{5,6}{M}\)........\(\dfrac{14x}{5M}\) (mol)

Theo đề bài, ta có: \(m_{ddHCl}+5,4=m_{MClx}\)

\(\Rightarrow36,5.\dfrac{5,6x}{M}+5,4=\left(M+35,5x\right).\dfrac{5,6}{M}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}+5,4=5,6+\dfrac{198,8x}{M}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{198,8x}{M}=5,6-5,4\)

\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{994x}{5M}=\dfrac{M}{5M}\)

\(\Rightarrow28x=M\)

Chọn \(x=1\Rightarrow M=28\left(Si\right)\) (Loại vì M là kim loại)

Chọn \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)(Chọn)

Chọn \(x=3\Rightarrow M=84\) (Loại)

\(\Rightarrow\)CTHH của M là Fe (Sắt)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

pư..........0,1......0,2............0,1...........0,1 (mol)

a) \(m_{H2}=2.0,1=0,2\left(g\right)\)

b) \(m_{HCl}=36,5.0,2=7,3\left(g\right)\)

Vậy.............

1 tháng 1 2020

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0,4\) \(1,2\) \(0,4\) \(0,6\) \(\left(mol\right)\)

a) \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) AlCl3 nha bn

\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)

https://i.imgur.com/ordypyM.jpg
Giúp em vs ạ Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a. Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X. b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y. c. Hỗn hợp Z...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ

Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y.

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y.

c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và 1,2 gam CuO. Nếu cho Z vào dd chứa 3,65 gam HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Al có khối lượng x gam. Chia A thành 2 phần.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng vừa đủ 4,48 lit O2, sau phản ứng thu được 14,2 gam oxit.

- Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit khí H2.

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x và tính % khối lượng mỗi chất trong A.

3
30 tháng 3 2020

Bài 1 :

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)

\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2020

Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.

Cho phần 1 tác dụng với oxi.

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có:

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.

Cho phần 2 tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow k=1,5\)

Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.

\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

24 tháng 9 2018

Bài 1:

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)

\(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)

24 tháng 9 2018

Bài 2:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)

Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)

\(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)