K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Thep đề, ta có: \(n_{H_2S}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Zn+5H_2SO_4\rightarrow4ZnSO_4+H_2S+4H_2O\)

Số mol: 1,2 mol ---------------------------> 0,3 mol

Theo phương trình, \(n_{Zn}=4n_{H_2S}=4.0,3=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=1,2.65=78\left(g\right)\)

13 tháng 12 2015

HD:

Zn + 2H2SO4 ---> ZnSO4 + SO2 + 2H2O

4Zn + 5H2SO4 ---> 4ZnSO4 + H2S + 4H2O

Gọi x, y tương ứng là số mol của SO2 và H2S.

Ta có: x + y = 0,3 mol và 64x + 34y = 24,5.2.(x+y) = 14,7. Giải hệ thu được x =0,15; y=0,15 mol.

Số mol Zn = x + 4y = 0,75 mol. m = 65.0,75 = 48,75 g.

10 tháng 12 2016

Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R

nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2

0,2..........................................0,2

mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)

gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O

\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1

=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n

biện luận

n123
R326496
kqloạiCu(nhận)loại

=> R là Cu

chọn D

11 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu nhavui

14 tháng 12 2016

mmuối = mkimloại + m(SO4)2- + mNO3-

= 12,9 + nSO2*96 + (3nNO + nNO2)*62 = 47,3 gam

4 tháng 8 2016

ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2 

bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2 

cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2 

mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha

chúc bạn học tốt

17 tháng 3 2019

Mk nghĩ bạn nên nắm lại kiến thức cơ bản của SGK để làm mấy bài này

27 tháng 4 2016

nCu= x mol; nAg= y mol

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O          (1)

2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O       (2)

SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr          (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl                 (4)

Theo PTPU (4), ta có: n= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)

Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2   (6)

Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08

→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%

→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%

6 tháng 5 2017

Đặt hỗn hợp khí thu được là A.

Gọi a, b lần lượt là số mol của SO2, H2S thu được sau phản ứng

\(Zn\left(0,15\right)+2H_2SO_4\left(đăc\right)-t^o->ZnSO_4\left(0,15\right)+SO_2\left(0,15\right)+2H_2O\)\((1)\)

\(4Zn\left(0,6\right)+5H_2SO_4\left(đăc\right)-t^o->4ZnSO_4\left(0,6\right)+H_2S\left(0,15\right)+4H_2O\)\(\left(2\right)\)

Hỗn hợp khí A thu được: \(\left\{{}\begin{matrix}SO_2:a\left(mol\right)\\H_2S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\)

\(\Rightarrow a+b=0,3\)\(\left(I\right)\)

\(M_A=49\)\((g/mol)\)

Ta có: \(49=\dfrac{64a+34b}{a+b}\)

\(\Rightarrow-15a+15b=0\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\-15a+15b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)Theo PTHH (1) và (2) \(\sum n_{Zn}=0,15+0,6=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Zn}=48,75\left(g\right)\)

Muối tạo thành sau phản ứng là ZnSO4

Theo PTHH (1) VÀ (2) \(\sum n_{ZnSO_4}=0,15+0,6=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=120,75\left(g\right)\)

.-.

9 tháng 4 2019

0,15 lấy đâu ra vậy

 

18 tháng 4 2017

30,2 gam hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Cu:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow27a+56b+64c=30,2\)\((I)\)

Khi cho hỗn hợp X hòa tan trong H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu tác dụng

\(Cu(c)+2H_2SO_4 (đặcnguội)--->CuSO_4+SO_2(c)+2H_2O\)\((1)\)

\(nSO_2=0,3(mol)\)

Theo PTHH (1) \(\Rightarrow c=0,3\)\((II)\)

Chất rắn Y: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì:

\(2Al(a)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Al_2(SO_4)_3(0,5a)+3SO_2(1,5a)+6H_2O\)\((2)\)

\(2Fe(b)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Fe_2(SO_4)_3(0,5b)+3SO_2(1,5b)+6H_2O\)\((3)\)

\(nSO_2=0,45(mol)\)

\(\Rightarrow1,5a+1,5b=0,45\)\((III)\)

Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (I) (II) và (III) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+64c=30,2\\c=0,3\\1,5a+1,5b=0,45\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) % mỗi kim loại trong hỗn hợp X

Có số mol mỗi chất rồi bạn tự tính phần trăm khối lượng

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì:

\(Al_2(SO_4)_3(0,1)+3Ba(OH)_2--->2Al(OH)_3(0,2)+3BaSO_4(0,3)\)\((4)\)

\(Fe_2(SO_4)_3(0,05)+3Ba(OH)_2--->2Fe(OH)_3(0,1)+3BaSO_4(0,15)\)\((5)\)

Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a=0,1\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề, phản ứng vừa đủ

Kết tủa cực đại thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3:0,2\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:0,1\left(mol\right)\\BaSO_4:0,3+0,15=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=114,95\left(g\right)\)