Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3
KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O
n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O
n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g)
**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp
TH1: Na2CO3 phản ứng trước:
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2
.................0,15
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol
– Gọi số mol các chất trong 15,15 gam hỗn hợp E lần lượt là a, b, c, d.
– Các phản ứng xảy ra:
Ca + 2H2O →Ca(OH)2 + H2
CaC2 + 2H2O →Ca(OH)2 + C2H2
Al4C3 + 12H2O →4Al(OH)3 + 3CH4
Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 →Ca(AlO2)2 + 4H2O
– Áp dụng BTNT hidro: 2nH2O(đốt cháy) = 2nH2 + 2nC2H2 + 4nCH4
2b + 12c + 2d + 3a = 0,525.2 = 1,05
2(b + d) + 3(4c + a) = 1,05 = 2nCa + 3nAl
– Xét hỗn hợp X gồm: Al, Ca, C mX = mCa + mAl + mC = 15,15 (g)
mCa + mAl = 12,75 (g) nCa = 0,15 (mol) ; nAl = 0,25 (mol)
– Sản phẩm không có kết tủa nên dung dịch gồm: Ca(AlO2)2 và Ca(OH)2
– Bảo toàn nguyên tố Ca và Al dung dịch Y có 0,125 (mol) Ca(AlO2)2 ;
0,15 – 0,125 = 0,025 (mol) Ca(OH)2 và 0,4 (mol) HCl
Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O
Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O →2Al(OH)3 + CaCl2
3HCl + Al(OH)3 →AlCl3 + 3H2O
– Áp dụng công thức tính nhanh: nHCl = 2nCa(OH)2 + 8nCa(AlO2)2 – 3n
0,4 = 0,025.2 + 8.0,125 – 3n
m1= 78.(0,65 : 3) = 16,9 (g)
Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa^-^
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
n(HCl) = 0,15 mol; n(CO2) = 0,1 mol.
+) Nếu NaOH dư thì dd X gồm Na2CO3 và NaOH.
BTNT(C): n(Na2CO3) = n(CO2) + n(CaCO3) = 0,1 + 0,15 = 0,25.
Để có khí thì lượng HCl phải lớn hơn số mol của NaOH và Na2CO3 cộng lại mà số mol HCl chỉ có 0,15 nên trường hợp này loại.
+) Vậy X gồm Na2CO3, NaHCO3.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl. (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. (2)
Nên n(Na2CO3) = n(HCl) – n(CO2) = 0,15 – 0,1 = 0,05.
BTNT (C): n(NaHCO3) = n(CO2) + n(CaCO3) – n(Na2CO3) = 0,1 + 0,15 – 0,05 = 0,2 mol.
BTĐT: n(OH) = 2.n(Na2CO3) + n(NaHCO3) = 2.0,05 + 0,2 = 0,3.
CM =a = 0,75M.
+) Bảo toàn C => \(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
=>\(V=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
CTV hay các thành viên cho em hỏi cái này của trương trình lớp 9 có phải ko ạ
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Chất rắn thu được sau khi nung là ZnO.
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT Zn, có: nZn = nZnO = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{13,5}.100\%\approx48,15\%\\\%m_{Fe}\approx100-48,15=51,85\%\end{matrix}\right.\)
Tìm m à