\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{4^2}+\dfrac{3}{4^3}-\dfrac{4}{4^4}+...+\dfrac{2015}{4^{2015}}-\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2017

Lời giải:

\(M=\left ( \frac{1}{4}+\frac{3}{4^3}+...+\frac{2015}{4^{2015}} \right )-\left ( \frac{2}{4^2}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2016}{4^{2016}} \right )=A-B\)

Xét \(A= \frac{1}{4}+\frac{3}{4^3}+...+\frac{2015}{4^{2015}} \Rightarrow 16A=4+\frac{3}{4}+\frac{5}{4^3}+...+\frac{2015}{4^{2013}}\)

\(\Rightarrow 15A=4+2\underbrace{\left ( \frac{1}{4}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{4^{2013}} \right )}_{T}-\frac{2015}{4^{2015}}\)

Lại có \(16T=4+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^3}+...+\frac{1}{4^{2011}}\Rightarrow 15T=4-\frac{1}{4^{2013}}\)

Do đó \(A=\frac{1}{15}\left ( 4+\frac{8}{15}-\frac{2}{15.4^{2013}}-\frac{2015}{4^{2015}} \right )\)

Thực hiện tương tự, suy ra

\(B=\frac{1}{15}\left ( 2+\frac{2}{15}-\frac{2}{15.4^{2014}}-\frac{2016}{4^{2016}} \right )\)

\(\Rightarrow M=A-B=\frac{1}{15}\left ( \frac{12}{5}-\frac{90692}{15.4^{2014}} \right )<\frac{1}{15}.\frac{12}{5}=\frac{4}{25}\)

Ta có đpcm

a: \(=-8\cdot\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right):\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\right)\)

\(=-8\cdot\dfrac{1}{2}:\dfrac{27-14}{12}\)

\(=-4\cdot\dfrac{12}{13}=\dfrac{-48}{13}\)

b: \(=\left(\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{2}\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}:\dfrac{-31}{30}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{-35}{6}\cdot\dfrac{30}{31}-\dfrac{11}{31}=-6\)

8 tháng 11 2018

1) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3t\\y=4t\end{matrix}\right.\)

ta có \(x.y^2=324\Leftrightarrow3t.\left(4t\right)^2=324\)

\(\Leftrightarrow t^3=\dfrac{27}{4}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{9}{\sqrt[3]{4}}\\y=4.\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{12}{\sqrt[3]{4}}\end{matrix}\right.\)

2) \(2^{x+1}.3^y=2^{2x}.3^x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

3) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

áp dụng dãy tỉ số = nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{c^4}{d^4}=\left(\dfrac{a-c}{b-d}\right)^4\left(1\right)\)

\(\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{c^4}{d^4}=\dfrac{a^4+c^4}{b^4+c^4}\left(2\right)\)

từ (1)(2) suy ra đpcm

4) \(B=\dfrac{27^{15}.5^3.8^4}{25^2.81^{11}.2^{11}}=\dfrac{\left(3^3\right)^{15}.5^3.\left(2^3\right)^4}{\left(5^2\right)^2.\left(3^4\right)^{11}.2^{11}}=\dfrac{3^{45}.5^3.2^{12}}{5^4.3^{44}.2^{11}}=\dfrac{3.2}{5}=\dfrac{6}{5}\)

7 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{5+x}{4-x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(5+x\right)=4-x\)

\(\Leftrightarrow2\left(5+x\right)-\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10+2x-4+x=0\)

\(\Leftrightarrow6+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x=-2

b) \(\dfrac{25}{14}=\dfrac{x+7}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow25\left(x-4\right)=14\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow25\left(x-4\right)-14\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow25x-100-14x-98=0\)

\(\Leftrightarrow11x-198=0\)

\(\Leftrightarrow11x=198\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Vậy x=18

c) \(\dfrac{3x-5}{x+4}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x-5\right)=5\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x-5\right)-5\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x-10-5x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

Vậy x=30

d) \(\dfrac{3x-1}{2x+1}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(3x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow7\left(3x-1\right)-3\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow21x-7-6x-3=0\)

\(\Leftrightarrow15x-10=0\)

\(\Leftrightarrow15x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)

15 tháng 11 2017

1) \(A=1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+......+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+......+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2016}-1\)

Vậy \(A=2^{2016}-1\)

6)Ta có: \(13+23+33+43+.......+103=3025\)

\(\Leftrightarrow2.13+2.23+2.33+2.43+.......+2.103=2.3025\)

\(\Leftrightarrow26+46+66+86+.......+206=6050\)

\(\Leftrightarrow\left(23+3\right)+\left(43+3\right)+\left(63+3\right)+\left(83+3\right)+.......+\left(203+3\right)=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+3.10=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6050-30\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6020\)

Vậy S=6020

15 tháng 11 2017

b, B có 19 thừa số

=> \(-B=(1-\frac{1}{4})(1-\frac{1}{9})(1-\frac{1}{16})...(1-\frac{1}{400}) \)

<=>\(-B=\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)(4-1)(4+1)...(20-1)(20+1)}{4.9.16...400} \)

<=>\(-B=\frac{(1.2.3.4...19)(3.4.5...21)}{(2.3.4.5.6...20)(2.3.4.5...20)} \)

<=>\(-B=\frac{21}{20.2} =\frac{21}{40} \)

<=>\(B=\frac{-21}{40} \)

a: \(=\left(\dfrac{-48}{12}+\dfrac{-8}{12}+\dfrac{21}{12}\right)\cdot\dfrac{-12}{13}\)

\(=\dfrac{-35}{12}\cdot\dfrac{-12}{13}=\dfrac{35}{13}\)

b: \(=\dfrac{-3}{6}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{312}{100}+\dfrac{51}{10}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{312}{100}+\dfrac{51}{10}=\dfrac{347}{150}\)

c: \(=\left(\dfrac{48}{300}+\dfrac{175}{300}-\dfrac{135}{100}\right)\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{88}{300}\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{59}{60}\)

Bài 1: Cho x,y, z > 0 thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng: \(\dfrac{\sqrt{1+x^3+y}^3}{xy}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+x^3+z^3}}{xz}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\) ≥ \(3\sqrt{3}\) Bài 2: Choa, b, c,d > 0 thỏa mãn abcd = 1. CMR: 1) \(\dfrac{a^3}{c^6}\)+ \(\dfrac{c^3}{a^6}\)+ \(\dfrac{b^3}{d^6}\)+ \(\dfrac{d^3}{b^6}\) ≥ \(\dfrac{a^2}{c}\)+ \(\dfrac{c^2}{a}+\dfrac{b^2}{d}+\dfrac{d^2}{b}\) 2) \(\dfrac{a^5b^4}{c^{13}}\) + \(\dfrac{b^5c^4}{d^{13}}\) + \(\dfrac{c^5d^4}{a^{13}}\)+...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho x,y, z > 0 thỏa mãn xyz = 1.

Chứng minh rằng:

\(\dfrac{\sqrt{1+x^3+y}^3}{xy}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+x^3+z^3}}{xz}\)+ \(\dfrac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\)\(3\sqrt{3}\)

Bài 2: Choa, b, c,d > 0 thỏa mãn abcd = 1. CMR:

1) \(\dfrac{a^3}{c^6}\)+ \(\dfrac{c^3}{a^6}\)+ \(\dfrac{b^3}{d^6}\)+ \(\dfrac{d^3}{b^6}\)\(\dfrac{a^2}{c}\)+ \(\dfrac{c^2}{a}+\dfrac{b^2}{d}+\dfrac{d^2}{b}\)

2) \(\dfrac{a^5b^4}{c^{13}}\) + \(\dfrac{b^5c^4}{d^{13}}\) + \(\dfrac{c^5d^4}{a^{13}}\)+ \(\dfrac{d^5a^4}{b^{13}}\)\(\dfrac{ab^2}{c^3}+\dfrac{bc^2}{d^3}+\dfrac{cd^2}{a^3}\)+ \(\dfrac{da^2}{b^3}\)

Bài 3: Cho a, b,c ,d > 0. CMR:

\(\dfrac{a^2}{b^5}+\dfrac{b^2}{c^5}+\dfrac{c^2}{d^5}+\dfrac{d^2}{a^5}\)\(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}+\dfrac{1}{d^3}\)

Bài 4: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A= x + y biết x, y > 0 thỏa mãn \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}\) = 1

B= \(\dfrac{ab}{a^2+b^2}\) + \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\) với a, b > 0

Bài 5: Với x > 0, chứng minh rằng:

( x+2 )2 + \(\dfrac{2}{x+2}\) ≥ 3

Giúp mk với, mai mk phải kiểm tra rồi!!

4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2018

Câu 1:

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(1+x^3+y^3\geq 3\sqrt[3]{x^3y^3}=3xy\)

\(\Rightarrow \frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\geq \frac{\sqrt{3xy}}{xy}=\sqrt{\frac{3}{xy}}\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\geq \sqrt{\frac{3}{yz}}; \frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{xz}\geq \sqrt{\frac{3}{xz}}\)

Cộng theo vế các BĐT thu được:

\(\text{VT}\geq \sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{xz}}\geq 3\sqrt[6]{\frac{27}{x^2y^2z^2}}=3\sqrt[6]{27}=3\sqrt{3}\) (Cauchy)

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2018

Câu 4:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\left(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}\right)(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\)

\(\Leftrightarrow 1.(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\Rightarrow x+y\geq 5+2\sqrt{6}\)

Vậy \(A_{\min}=5+2\sqrt{6}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=2+\sqrt{6}; y=3+\sqrt{6}\)

------------------------------

Áp dụng BĐT Cauchy:

\(\frac{ab}{a^2+b^2}+\frac{a^2+b^2}{4ab}\geq 2\sqrt{\frac{ab}{a^2+b^2}.\frac{a^2+b^2}{4ab}}=1\)

\(a^2+b^2\geq 2ab\Rightarrow \frac{3(a^2+b^2)}{4ab}\geq \frac{6ab}{4ab}=\frac{3}{2}\)

Cộng theo vế hai BĐT trên:

\(\Rightarrow B\geq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\) hay \(B_{\min}=\frac{5}{2}\). Dấu bằng xảy ra khi $a=b$

15 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có: \(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+8bc}}+\dfrac{b}{\sqrt{b^2+8ac}}+\dfrac{c}{\sqrt{c^2+8ab}}=\dfrac{a^2}{a\sqrt{a^2+8bc}}+\dfrac{b^2}{b\sqrt{b^2+8ac}}+\dfrac{c^2}{c\sqrt{c^2+8ab}}\)

Áp dụng bđt Cauchy Schwarz có:

\(\dfrac{a^2}{a\sqrt{a^2+8bc}}+\dfrac{b^2}{b\sqrt{b^2+8ac}}+\dfrac{c^2}{c\sqrt{c^2+8ab}}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a\sqrt{a^2+8bc}+b\sqrt{b^2+8bc}+c\sqrt{c^2+8bc}}\)

Lại sử dụng bđt Cauchy schwarz ta có:

\(a\sqrt{a^2+8bc}+b\sqrt{b^2+8ac}+c\sqrt{c^2+8ab}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{a^3+8abc}+\sqrt{b}\cdot\sqrt{b^3+8abc}+\sqrt{c}\cdot\sqrt{c^3+8abc}\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+c^3+24abc\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{\sqrt{a^2+8bc}}+\dfrac{b}{\sqrt{b^2+8ac}}+\dfrac{c}{\sqrt{c^2+8ab}}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+c^3+24abc\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{a^3+b^3+c^3+24abc}}\)

=> Ta cần chứng minh: \(\left(a+b+c\right)^3\ge a^3+b^3+c^3+24abc\)

hay \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Áp dụng bđt Cosi ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab};b+c\ge2\sqrt{bc};c+a\ge2\sqrt{ca}\)

Nhân các vế của 3 bđt trên ta đc:

\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot2\sqrt{bc}\cdot2\sqrt{ca}=8\sqrt{a^2b^2c^2}=8abc\)

=> Đpcm

NV
21 tháng 11 2018

\(\dfrac{1}{a^3}+a\ge2\sqrt{\dfrac{a}{a^3}}=\dfrac{2}{a}\) ; \(\dfrac{1}{b^3}+b\ge\dfrac{2}{b}\) ; \(\dfrac{1}{c^3}+c\ge\dfrac{2}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}+a+b+c\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) (1)

Lại có \(\dfrac{4a}{a^4+1}\le\dfrac{4a}{2\sqrt{a^4}}=\dfrac{4a}{2a^2}=\dfrac{2}{a}\)

Tương tự \(\dfrac{4b}{b^4+1}\le\dfrac{2}{b}\) ; \(\dfrac{4c}{c^4+1}\le\dfrac{2}{c}\)

\(\Rightarrow4\left(\dfrac{a}{a^4+1}+\dfrac{b}{b^4+1}+\dfrac{c}{c^4+1}\right)\le2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) (2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}+a+b+c\ge4\left(\dfrac{a}{a^4+1}+\dfrac{b}{b^4+1}+\dfrac{c}{c^4+1}\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

31 tháng 10 2018

a) \(\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

b) \(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}\)

áp dụng dãy tí số = nhau

\(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{2+8+15}=\dfrac{1200}{15}=80\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=80\Rightarrow x=160\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{y}{4}=80\Rightarrow y=-320\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z}{5}=80\Rightarrow z=400\)