K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

Vì /2x/ = 1

\(\Rightarrow\)2x = 1    \(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{2}\)     \(\Rightarrow\)M = 2.\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\) - \(\frac{1}{2}\) + 1 = 2.\(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{2}\) + 1 = \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{2}\) + 1 = 0 + 1 = 1

   2x = -1      x = \(\frac{-1}{2}\)          M = 2.\(\left(\frac{-1}{2}\right)^2\) - \(\frac{-1}{2}\) + 1 = 2.\(\frac{-1}{4}\)\(\frac{-1}{2}\) + 1 = \(\frac{-1}{2}\) - \(\frac{-1}{2}\) + 1 = 0 + 1 = 0

\(\Rightarrow\)Vậy M = 1 tại /2x/ = 1

17 tháng 6 2017

Vì giá trị tuyệt đối của x bằng \(\frac{1}{3}\)

nên x có thể bằng 1/3 hoặc -1/3

TH1: x=\(\frac{1}{3}\)

\(A=2x\left(\frac{1}{3}\right)^2-5x\frac{1}{3}+1\)

\(A=\frac{2}{9}-\frac{5}{3}+1\)

\(A=\frac{-13}{9}+1=\frac{-4}{9}\)

TH2:x\(=\frac{-1}{3}\)

\(A=2x\left(\frac{-1}{3}\right)^2-5x\left(\frac{-1}{3}\right)+1\)

\(A=\frac{2}{9}-\frac{-5}{3}+1\)

\(A=\frac{17}{9}+1\)

\(A=\frac{26}{9}\)

25 tháng 9 2017

Vì I x I = 1/2 => x = 1/2 hoặc x = -1/2

Nếu x = 1/2 thay vào A ta có

A = 2 x (1/2)2  - 5 x 1/2 + 1

A = 2 x 1/4 - 5/2+ 1

A = 1/2 - 5/2 + 1

A = ( -2) + 1

A = (-1)

Nếu x = -1/2 thay vào A ta có

A = 2 x ( -1/2)2 - 5 x ( -1/2) + 1

A = 2 x 1/4 - ( -5/2) + 1

A = 1/2 + 5/2 + 1

A = 3 + 1

A = 4

Vậy với x = 1/2 thì A = (-1)

với x = ( -1/2) thì A = 4

25 tháng 9 2017

Ta có:\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

với \(x=\frac{1}{2}\) suy ra:

\(2x^2-5x+1\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}\right)^2-5.\frac{1}{2}+1\)

Tự tính nhé

Trường hợp còn lại tương tự

K nha

12 tháng 1 2017

a) 0

b)-3

c)-1

24 tháng 3 2020

2) Câu hỏi của Phạm Hải Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 8 2021

x-1/2 = 3/4

=> x = 3/4 + 1/2

=>  x  =5/4

( x-22) = 1

=>  x  = 1 + 4 

=>  x   =  5

( 2x -1)3 = - 8

=> ( 2x -1)3 = (-2)^3

=>  2x - 1 = -2

=>  2x = -1 

=>   x  =  -1/2

\(3-|x-1|=1\)

=>  \(|x-1|=2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

26 tháng 8 2021

a)\(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{5}{4}\)

b)\(\left(x-2^2\right)=1\)

\(x-4=1\)

\(x=1+4\)

\(x=5\)

c)\(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow2x-1=-2\)

\(2x=-2+1\)

\(2x=-1\)

\(x=-1:2\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

d)\(3-|x-1|=1\)

\(|x-1|=3-1\)

\(|x-1|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-1\right\}\)

18 tháng 5 2016

\(M=x^2+2x+2=\left(x^2+x+x+1\right)+1\)

\(M=x\left(x+1\right)+1\left(x+1\right)+1=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(M=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi x

=>\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\) với mọi x

=>GTNN của M là 1

Dấu "=" xảy ra <=> x+1=0<=>x=-1

18 tháng 5 2016

Mmin=1 khi x=-1

24 tháng 2 2017

Câu 1 :

ab = c ; bc = 4a ; ac = 9b => ab.bc.ac = c.4a.9b

=> (abc)2 = abc.36 => (abc)2 - 36.abc = 0 => abc(abc - 36) = 0

=> abc = 0 hoặc abc = 36

+) Với abc = 0 => a = 0 ; b = 0 ; c = 0

+ ) Với abc = 36 => c2 = 36 = 62 = ( - 6 )2 => c = 6 hoặc c = - 6

TH1 : c = 6 => bc = 4a => 36 : a = 4a => 36 : 4 : a = a => 9 = a2 => a = { - 3; 3 }

TH2 : c = - 6 tương tự cũng tìm đc a , b nha !!!

Câu 2 : a ) |5x - 3| < 2

<=> - 2 < 5x - 3 < 2

<=> - 1 < 5x < 5

=> - 1/5 < x < 1

=> x = 0

b ) |3x + 1| > 4

<=> 3x + 1 > 4 hoặc - (3x + 1) > 4

<=> 3x > 3 hoặc - 3x > 5

<=> 3x > 3 hoặc 3x < - 5

=> x > 1 

c ) |4 - x| + 2x = 3

<=> |4 - x| = 3 - 2x 

ĐK : 3 - 2x >= 0 => x =< 3/2

TH 1 : 4 - x = 3 - 2x

<=> 4 - 3 = - 2x + x

<=> - x = 1

=> x = - 1

TH 2 : x - 4 = 3 - 2x

<=> x + 2x = 3 + 7

<=> 3x = 7

=> x = 7/3 (loại)

Vậy x = - 1

Câu 3 : A = |x| + |8 - x| >= |x + 8 - x| = 8

Dấu "=" xảy ra <=> x(8 - x) >= 0 => 0 =< x =< 8

Câu 4 : 

22 + 42 + ..... + 202

= ( 1.2 )2 + (2.2)2 + ..... + (2.10)2

= 12.22 + 22.22 + ....... + 22.102

= 22(12 + 22 + ..... + 102)

= 4.385

= 1540

Bài 5 tự vẽ hình và làm nhé