Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
Chọn đáp án A
Nung đến khối lượng không đổi ⇒ X gồm 0,5 Al2O3, 0,5 Na2CO3, 0,5 Fe2O3, 1 CaO
Hòa tan X vào nước thì 1 CaO tạo 1 Ca(OH)2 hòa tan hết 0,5 Al2O3, còn 0,5 Na2CO3 tự tan, phân li ra 0,5 CO32− kết tủa với 0,5 Ca2+ ⇒ Z gồm 0,5 CaCO3, 0,5 Fe2O3
Dẫn CO qua Z, nung nóng ⇒ T gồm 0,5 CaO và 1 Fe ⇒ Đáp án A đúng, B sai
Đáp án B sai vì Y chứa OH− dư ⇒ Chưa xuất hiện kết tủa ngay
Đáp án D sai vì không còn CO32− trong Y ⇒ Không có khí CO2.
Chọn đáp án D
X {Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3} → t o Y {Fe2O3, CuO, Ag} → C O m(g) Z {Fe, Cu, Ag}.
nNO3 = nN = 30,12 × 0,13944 ÷ 14 = 0,3 mol ⇒ mZ = mX - mNO3 = 30,12 - 0,3 × 62 = 11,52(g).
Đáp án : D
Chỉ oxit kim loại đứng sau Al mới bị CO khử thành kim loại
Đáp án C.
Chọn mỗi chất 2 mol
→ Nung nóng hỗn hợp X chứa Al2O3 (1 mol), Na2CO3 (1 mol), Fe2O3 (1 mol), CaO (2 mol)
X + H2O dư → Z chứa CaCO3 (1 mol), Fe2O3 (lmol) → T chứa CaO (1 mol) và Fe (2 mol)
Đáp án D