K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2020

1.

Ta có PT

AgNO3 + NaF ---> không xảy ra pư

AgNO3 + NaCl ---> AgCl↓ + NaNO3

.0,1............0,1.............0,1

=>m\(AgCl\)= 143,5.0,1 = 14,35(g)

12 tháng 3 2020

\(AgNO_3+Na\rightarrow NaNO_3+Ag\)

_______0,1______________________

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

______________0,15_____________0,15

\(\Rightarrow m=0,15.\left(35,5+103\right)=20,775\left(g\right)\)

12 tháng 3 2020

Bạn sửa giúp mk dòng cuối \(\Rightarrow m=0,15.\left(35,5+104\right)=20,925\left(g\right)\)

8 tháng 11 2019

17 tháng 7 2019

Chỉ có NaCl phản ứng

đáp án A

 

 

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào? Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH...
Đọc tiếp

Bài 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng miếng giấy quỳ vào dung dịch thu được thì giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào?

Bài 3: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
Bài 4: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Xác định CTHH của HX

Bài 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Bài 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 17,7 gam kết tủa.

a. Xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.

b. Tính thể tích khí Cl2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng hết với m gam hỗn hợp A.

Mn giúp em với

3
12 tháng 2 2020

Bài 6 :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x ___________x _______x

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

y ____________y_______ y

\(n_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x+y=0,25\left(1\right)\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________ x ______ x

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

__________y _________ y

Ta có mFe(OH)2+mMg(OH)2=17,7

\(\rightarrow90x+58y=17,1\left(2\right)\)

(1)(2)\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

0,1____0,15

\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)

0,15__0,15

\(V_{Cl2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 2 2020

Bài 2 :

\(n_{HBr}=\frac{1}{81},n_{NaOH}=\frac{1}{40}\)

\(n_{NaOH}>n_{HBr}\rightarrow\) Chuyển xanh

Bài 3 :

\(m\downarrow=m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)

Bài 4 :

\(m_{HX}=29,2\left(g\right)\rightarrow n_{HX}=\frac{29,2}{X+1}\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,8\left(mol\right)=n_{HX}\)

\(\rightarrow\frac{29,2}{X+1}=0,8\Leftrightarrow X=35,5\left(Cl\right)\)

Vậy HX là HCl

Bài 5 :

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

__a____________a________a

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b_____________b_________b

\(\rightarrow a+b=0,25\left(1\right)\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

a_________________a____________________

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

b___________________b_________________

\(m_{kettua}=17,7\left(g\right)\rightarrow90a+58b=17,7\left(2\right)\)

(1);(2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

b, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

0,1_____0,15_____________

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{to}}MgCl_2\)

0,1___0,1__________

\(\rightarrow n_{Cl2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

12 tháng 4 2020

1.

Gọi a, b là mol NaBr, b là mol NaCl

\(\Rightarrow m=103a+58,5b\)

\(AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr+NaNO_3\)

\(AgNO_4+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(\Rightarrow m=199a+143,5b\)

\(\Rightarrow203a+58,5b=188a+143,5b\)

\(\Rightarrow85a=-85b\) (bạn xem lại đề)

2.

NaF ko tạo kết tủa

nNaCl= 0,04 mol = nAgCl

nNaBr= 0,01 mol = nAgBr

=> m= mAgCl+ mAgBr= 0,04.143,5+ 0,01.188= 7,62g

22 tháng 12 2018

Đáp án D

Kết tủa là AgCl

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

=> nNaCl = nAgCl = 17,22/143,5 = 0,12 (mol)

=> %mNaF = .100 = 41,8%

31 tháng 12 2017

ta có : \(n_{Fe\left(hh\right)}=0,3+0,15.2+0,1.3=0,9\left(mol\right)\)

chất rắn C sẽ là \(Fe_2O_3\)

Ta có PTHH chung

\(2Fe--->Fe_2O_3\)

\(0,9\) \(0,45\) (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{rC}=72\left(g\right)\)

31 tháng 12 2017

Ta có một dảy chuyển hóa như sau:
Fe --> FeSO4 --> Fe(OH)2 --> Fe2O3
0.3-----------------------------------...
Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.15----------------------------------...
Fe3O4 --> Fe2(SO4)3 và Fe(SO4)2 --> Fe(OH)2 và Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.1-----------------------------------...
=> nFe2O3 = 3*0.15 = 0.45 (mol)
=> mFe2O3 = 72g

13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược