\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\) với x,y,z khác 0 và x+y+z...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Bài 1: 

Ta có: \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\y+z=0\\z+x=0\end{cases}}\)

Với x = - y thì

\(P=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{-y}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{z}\)

\(Q=\frac{1}{x+y+z}=\frac{1}{-y+y+z}=\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow\)P = Q

Tương tự cho 2 trường hợp còn lại

16 tháng 2 2017

Ối trời Hình bạn phải vẽ ra: 

Bài 1:a) tìm x,y,z biết\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)\(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)b) Giải phương trình\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)Bài 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD), O la giao điểm của hai đường chéo, qua O kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại E và cắt BC tại Fa)CMR: Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOCb)CM: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)c) Gọi K là điểm bất kì...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) tìm x,y,z biết

\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+zx\)

\(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)

b) Giải phương trình

\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)

Bài 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD), O la giao điểm của hai đường chéo, qua O kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại E và cắt BC tại F

a)CMR: Diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC

b)CM: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)

c) Gọi K là điểm bất kì thuộc OE,nêu cách dựng đường thẳng đi qua K và chia đôi diện tích tam giác DEF

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, vẽ đường thẳng d cắt các cạnh AB, AD tại M và K và cắt đường chéo AC tại G. CMR: \(\frac{AB}{AM}+\frac{AD}{AK}=\frac{AC}{AG}\)

TRONG BÀI 2, BÀI 3 BIẾT CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ

GIÚP MÌNH BÀI HÌNH NHÉ MÌNH SẼ KẾT BẠN VÀ THƯỞNG 1 TICK/CÂU

 

0
3 tháng 3 2020

a) ta có: \(|4x^2-1|\ge0\forall x\)

\(|2x-1|\ge0\forall x\Leftrightarrow3x|2x-1|\ge0\forall x\)

Mà \(|4x^2-1|+3x|2x-1|=0\)

=> I4x^2-1I và 3xI2x-1I=0

=> 4x^2-1=0 và 3x=0 hoặc 2x-1=0

=> 4x^2=1 và x=0 hoặc 2x=1

=> x^2=1/4 và x=0 hoặc x=1/2

=> x=\(\pm\frac{1}{2}\)và x=0 hoặc x=1/2

Vậy x=\(\pm\frac{1}{2}\); x=0

3 tháng 3 2020

Phạm Nhật Quỳnh

Bạn xem lại nhé x chưa chắc đã dương nha 

27 tháng 12 2016

Cach tuong tu 

AM-GM \(2+2yz=x^2+y^2+z^2+2yz=x^2+\left(y+z\right)^2\ge2x\left(y+z\right)\)

\(\Rightarrow1+yz\ge x\left(y+z\right)\Rightarrow x^2+x+yz+1\ge x\left(x+y+z+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{x^2+x+yz+1}\le\frac{x}{x+y+z+1}\). Se cm \(x+y+z-xyz\le2\), that vay ap dung C-S 

\(x+y+z-xyz=x\left(1-yz\right)+\left(y+z\right)\)\(\le\sqrt{\left[x^2+\left(y+z\right)^2\right]\left[\left(1-yz\right)^2+1\right]}\)

\(=\sqrt{2\left(1+yz\right)\left[\left(yz\right)^2-2yz+2\right]}=\sqrt{y^2z^2\left(yz-1\right)+4}\le2\)

\(\Rightarrow M\le\frac{x}{x+y+z+1}+\frac{y+z}{x+y+z+1}+\frac{1}{x+y+z+1}=1\)

Dau "=" xay ra khi x=y=1; z=0

27 tháng 12 2016

mình mới học lớp 7 mí hihi

2 tháng 8 2018

A B C D O J I

Vì OJ // AB, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OB}{DB}=\dfrac{JA}{DA}\) (1)

Vì OJ // AB, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OD}{DB}=\dfrac{OJ}{AB}\) (2)

Mà OJ // CD, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{JA}{DA}\) (3)

Vì OI // AB, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OJ}{CD}\) (4)

Vì OI // CD, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OB}{DB}=\dfrac{OI}{CD}\) (5)

Từ (1), (3) \(\Rightarrow\dfrac{OB}{DB}=\dfrac{OA}{AC}\) (6)

Từ (4), (5), (6) \(\Rightarrow\dfrac{OJ}{CD}=\dfrac{OI}{CD}\)

\(\Rightarrow OJ=OI\) (7)

Ta có biểu thức : \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)(8)

Từ (2), (7) \(\Leftrightarrow AB=\dfrac{DB.OI}{OD}\) (9)

(5) \(CD=\dfrac{DB.OI}{OB}\) (10)

Thay (9), (10) vào biểu thức (8) ta có:

1:\(\dfrac{DB.OI}{OD}+1:\dfrac{DB.OI}{OB}\)

= \(1.\dfrac{OD}{DB.OI}+1.\dfrac{OB}{DB.OI}\)

= \(\dfrac{OD}{DB.OI}+\dfrac{OB}{DB.OI}\)

=\(\dfrac{OD+OB}{DB.OI}\)

=\(\dfrac{DB}{DB.OI}=\dfrac{1}{OI}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OI}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\) (11)

b) Từ (7) \(\Rightarrow\) OJ = OI = \(\dfrac{1}{2}IJ\)

\(\Leftrightarrow IJ=2OI\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{OI}=\dfrac{2}{IJ}\) (12)

Từ (11), (12) \(\Rightarrow\dfrac{2}{IJ}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)

28 tháng 1 2024

cho mình hỏi bạn vừa trl với cái biểu thức 8 cậu lấy đâu ra

18 tháng 12 2018

Hướng dẫn :\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Rightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Rightarrow xy+yz+zx=0\)

Thay vào:\(x^2+2yz=x^2+yz+yz=x^2+yz-xy-zx=x\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-z\right)\)

Tương tự thay vào mà quy đồng

18 tháng 10 2019

ADTC dãy tỉ số bằng nhau đc ko hay pk mấy cái cosi hay cot , tan , ....