Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(x_1;x_2\) là 2 cạnh của tam giác vuông nên \(x_1;x_2>0\)hay pt có 2 nghiệm dương
Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\S>0\\P>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)^2-2m-1\ge0\\2\left(m+1\right)>0\\2m+1>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2\ge0\left(LuonĐung'\right)\\m>-1\\m>-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m>-\frac{1}{2}\)
Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m+1\end{cases}}\)
Theo định lí Py-ta-go có : \(x_1^2+x_2^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m-2=5\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left(2m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\left(Do\text{ }m>-\frac{1}{2}\right)\)
Vậy \(m=\frac{1}{2}\)
Nguyễn Linh Chi : Ơ ? Cô thiêu điều kiện nghiệm dương ạ ? Vì x1 và x2 là 2 cạnh của tam giác nên chúng > 0 => pt có 2 nghiệm dương ạ !
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=mx-m+1\)\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta=\left(-m\right)^2-4.1\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>0\)\(\Leftrightarrow m-2\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne2\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)
Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông có 2 cgv là \(x_1,x_2\)là \(\sqrt{x_1^2+x_2^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}=\sqrt{m^2-2\left(m-1\right)}=\sqrt{m^2-2m+2}\)
Ta có \(x_1x_2=\frac{1}{\sqrt{5}}\sqrt{m^2-2m+2}\)hệ thức lượng trong tam giác vuông.
\(\Leftrightarrow m-1=\frac{1}{\sqrt{5}}\sqrt{m^2-2m+2}\)\(\Leftrightarrow\frac{m-1}{\sqrt{m^2-2m+2}}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{m^2-2m+1}{m^2-2m+2}}=\sqrt{\frac{1}{5}}\)\(\Leftrightarrow\frac{m^2-2m+1}{m^2-2m+2}=\frac{1}{5}\)\(\Leftrightarrow5m^2-10m+5=m^2-2m+2\)\(\Leftrightarrow4m^2-8m+3=0\)
\(\Delta_1=\left(-8\right)^2-4.4.3=16>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m_1=\frac{-\left(-8\right)+\sqrt{16}}{2.4}=\frac{3}{2}\\m_2=\frac{-\left(-8\right)-\sqrt{16}}{2.4}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy để [...] thì \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
gọi 2 nghiệm của pt là x1;x2
vì cạnh góc vuông = căn 34 =>tổng bình phương 2 cạnh góc vuông là x12+x22=34 (*)
tìm ra đen ta rôi tim nghiệm theo m thay vô (*) rồi giải pt là ra m thỏa mãn điều kiện
cậu còn cách khác không chứ , tớ đã tính làm cách đó rồi nhưng không khả quan lắm đâu - vì số wá to
cho phương trình x2−(m+2)x+3m−3=0 với x là ẩn, m là tham số
a,Với m = -1 thì pt trở thành
\(x^2-\left(-1+2\right)x+3\left(-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
b, Vì pt có 2 nghiệm x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông nên x1 ; x2 > 0 hay pt có 2 nghiệm dương
Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(m+2\right)^2-4\left(3m-3\right)>0\\m+2>0\\3m-3>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+4m+4-12m+12>0\\m>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-8m+16>0\\m>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-4\right)^2>0\\m>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\)
Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=3m-3\end{cases}}\)
Vì x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(3m-3\right)=25\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m+4-6m+6=25\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(Do\text{ }\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\right)\)
Vậy m = 5
TH1: m=2
Pt sẽ là -2(2-1)x+2=0
=>-2x+2=0
=>x=1(loại)
TH2: m<>2
\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4m\left(m-2\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+8m=4>0\)
=>PT có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\left(m-1\right)-2}{2\left(m-2\right)}=1\\x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)+2}{2\left(m-2\right)}=\dfrac{m}{m-2}\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(1+\left(\dfrac{m-2}{m}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)
=>(m-2/m)^2=1/4
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-2}{m}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m-2}{m}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-4=m\\-2m+4=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)