Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT tam giác ta có:
a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2
a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2
b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2
Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2
<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2
<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)
<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2
Bài 1 :Diện tích hình tròn bằng bình phương bán kính nhân với Pi. Như vậy, nếu đường kình giảm 50% thì bán kính giảm 50%. Khi đó diện tích sẽ bằng: 50% bán kính( nhân) 50% bán kính (nhân) Pi= 25% bán kính nhân Pi= 25% diện tích hình tròn ban đầu. Như vậy diện tích hình tròn giảm đi: 100%-25%= 75%
Bài 2 : Diện tích hình tròn = Số Pi x R^2
1. Lúc chưa tăng bán kính lên 10% thì:
S(1) = Pi x R^2
2. Khi tăng bán kính lên 10% thì:
S(2) = Pi x (110%. R)^2
S(2) = Pi x (1,1.R)^2
S(2) = Pi x 1,21.R^2
3. Diện tích hình tròn tăng lên là:
S(2) - S(1)
= (Pi x 1,21.R^2) - (Pi x R^2)
= (1,21 x Pi x R^2) - (1 x Pi x R^2)
= (Pi x R^2) x (1,21 - 1)
= 0,21 x Pi x R^2
Mà:
S(1) = Pi x R^2
Nên diện tích tăng lên là: 0,21 x S(1)
Hay nói cách khác là tăng lên 21%
Đáp số: 21%
Đáp án B
Chiều cao của khối trụ là: h = AA' = 3a bán kính đáy r = B C 2 = a . Thể tích khối trụ là: V = πr 2 h = 3 πa 3 .
Ta có:
7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80
và 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80
Vậy 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12
∆ A B C vuông cân tại A ⇒ A B = B C 2 = 1
V = πAB 2 . AA ' = π 1 . 2 = 2 π
Đáp án B