Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có tứ giác BOKC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra O K B ^ = O C B ^ 1
Ta có tứ giác KDHC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra D K H ^ = O C B ^ 2
Do đó BK là đường phân giác trong của góc O K H ^ và AC là đường phân giác ngoài của góc O K H ^ .
Tương tự ta chứng minh được OC là đường phân giác trong của góc K O H ^ và AB là đường phân giác ngoài của góc K O H ^
Chọn D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
Phương pháp:
- Viết phương trình mặt phẳng α .
- Tìm tọa độ giao điểm B, C của α với trục Oy, Oz.
- Tính thể tích khối tứ diện vuông OABC: V = 1 6 . O A . O B . O C .
Cách giải:
Giả sử n → a ; b ; c , a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0 là một vecto pháp tuyến của (P).
Vì α đi qua A 2 ; 0 ; 0 nên PTTQ của (P):
a x − 2 + b y − 0 + c z − 0 = 0
⇔ a x + b y + c z − 2 a = 0.
Vì α vuông góc với α nên n → a ; b ; c vuông góc với n 1 → 0 ; 2 ; − 1 .
Khi đó,
0. a + 2. b + − 1 . c = 0 ⇔ c = 2 b
⇒ α : a x + b y + 2 b z − 2 a = 0
d O ; α = 4 3 ⇔ − 2 a a 2 + b 2 + 4 b 2 = 4 3 ⇔ 6 a 2 = 16 a 2 + 5 b 2 ⇔ a 2 = 4 b 2 ⇔ a = 2 b a = − 2 b
Cho
b = 1 ⇒ a = 2 a = − 2 ⇒ n → 2 ; 1 ; 2 n → − 2 ; 1 ; 2 ⇒ α : 2 x + y + 2 z − 4 = 0 α : − 2 x + y + 2 z + 4 = 0
+ ) α : 2 x + y + 2 z − 4 = 0 ⇒ B 0 ; 4 ; 0 , C 0 ; 0 ; 2 ⇒ V O A B C = 1 6 . 2 . 4 . 2 = 8 3
+ ) α : − 2 x + y + 2 z + 4 = 0 ⇒ B 0 ; − 4 ; 0 , C 0 ; 0 ; − 2 ⇒ V O A B C = 1 6 . 2 . − 4 . − 2 = 8 3
Vậy thể tích khối tứ diện OABC là 8 3 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A.
Ta có S : x + a 2 2 + y + b 2 2 + z + c 2 2 = a 2 + b 2 + c 2 4 - d có I - a 2 ; - b 2 ; - c 2
Vì I ∈ d ⇒ I 5 + t ; - 2 - 4 t ; - 1 - 4 t và (S) tiếp xúc với (P) nên d I ; P = R
3 . 5 + t - - 2 - 4 t - 3 . - 1 - 4 t - 1 3 2 + - 1 2 + - 3 2 = 19 ⇔ t + 1 = 1 ⇔ [ t = 0 t = 2
⇒ [ I ( 5 ; - 2 ; - 1 ) I ( 3 ; 6 ; 7 ) ⇒ [ a , b , c , d = - 10 ; 4 ; 2 ; 47 a , b , c , d = - 6 ; - 12 ; - 14 ; 75
Thử lại với a 2 + b 2 + c 2 4 - d = R 2 = 19 thì chỉ có trường hợp {-6;-12;-14;75} thỏa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{30}{43}\)=\(\frac{1}{\frac{43}{30}}\)= \(\frac{1}{1+\frac{13}{30}}\)=\(\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}\)=\(\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)
=> a=1,b=2,c=3,d=4.
Suy nghĩ đi, chỗ nào ko hiểu hỏi mình, lát mình quay lại giờ mình bận.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)
=> a = 1; b = 2; c = 3; d = 4.