K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Trường Sơn được so sánh với chí lớn ông cha

Cửu Long được so sánh với lòng mẹ bao la sóng tràn

là Trường Sơn và Cửu Long

vì nó nét chung giống nhau

mục đích là muốn nói về chí lớn của ông cha và lòng mẹ được so sánh với ý nghĩa trừu tượng( ko xác định) nhằm ca ngợi chí hướng ông cha và lòng mẹ

mình viết chưa được trình bày rõ lắm ý hiểu của mình nên có gì bạn thông cảm

Chúc bạn học tốthihi

19 tháng 1 2017

thanks

2 tháng 8 2021

D

2 tháng 8 2021

 

Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật

C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

 

2 tháng 4 2018

Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau: 

  Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.

Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.


 

19 tháng 7 2018

Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.

- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy

- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt

 

Bài làm

a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện 

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh kênh rạch với mạng nhện ---> Nói kê rạch bủa răng rất nhiều giống như mạng nhện. 

b) Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất phục

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh Tre với con người ---> Nói cây tre thẳng giống tính cách con người 

c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha 

    Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào 

=> So sánh ngang bằng. Dấu hiệu là dấu hai chấm" : ".: So sánh Trường Sơn với Chí lớn của ông cha ta. Sông Cửu Long với lòng mẹ ---> Nói tấm lòng cha mẹ giành cho con cái là rất lớn. TRường Sơn là đực xây dựng trên một dãy núi dài, rất dài. Cửu Long là con sông rất rộng, được chia làm 9 nhánh.

d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh chiếc lá với con chim ---> Nói về cái thú vị của chiếc lá khi rơi. 

e) Những ngô sao thức ngoài kia

   Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con

=> So sánh hơn: " Chẳng bằng "----> So sánh những ngôi sao đang tỏa sáng không bằng lòng mẹ. Muốn nói lòng của người mẹ còn cao cả hơn những ngôi sao trên trời.

g ) Bóng Bác cao lồng lộng

     Ấm hơn ngọn lửa hồng

=> So sánh hơn: " hơn "----> So sánh bóng bác còn ấm hơn cả ngọn lửa. Muốn nói lòng yêu thương của Bác khi thức canh và mất ngủ suy nghĩ về đất nước, vì những anh chiến sĩ, vì dân thật ấm áp. 

h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

=> So sánh hơn nhất: " hơn " -----> Muốn tôn vinh vẻ đẹp nơi có " mênh mông biẻn lúa " không có cảnh nào đẹp bằng.

i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Mỏ Cốc với dùi sắt. Muốn nói mỏ Cốc vừa dài, vừa cứng như dùi bằng sắt.

k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Rừng đước với dãy trường thành. Muốn miêu tả độ dài của rừng đước dường như vô tận.

e) Chú mày hôi như cú mèo 

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Dế choắt với Cú mèo. Muốn nói dế choắt rất là hôi, tỏ vẻ phàn nàn, khó chịu. 

31 tháng 5 2020

vế a                                 phương diên ss                                         từ chỉ ss                                         vế b

sông ngòi ,kênh rạch                                                                         như                                                màng nhện

con người                                                                                           như                                                tre mọc thẳng 

trường sơn                                                                                                                                                chí lớn ông cha 

cửu long                                                                                                                                                     lòng mẹ bao la sóng tràn

có chiếc lá                                                                                           như                                               con chim bị đảo mấy vòng 

những ngôi sao                            thức                                               chưa bằng                                    mẹ đã thức vì chúng con 

bóng bác                                  cao lồng lộng                                     ấm hơn                                           ngọn lửa hồng

biển lúa                                                                                                đẹp hơn

mỏ cốc                                                                                                  như                                               cái rìu sắt

rừng đước                                cao ngất                                               như                                            hai dãy trường thành vô tận

chú mày                                  hôi                                                        như                                            cú mèo

còn kiểu so sánh tự nghĩ đi cưng mỏi tay lắm rồi nhớ đấy

19 tháng 1 2018

Trường Sơn được so sánh với chí lớn ông cha

Cửu Long được so sánh với lòng mẹ bao la sóng tràn

là Trường Sơn và Cửu Long

vì nó nét chung giống nhau

mục đích là muốn nói về chí lớn của ông cha và lòng mẹ được so sánh với ý nghĩa trừu tượng( ko xác định) nhằm ca ngợi chí hướng ông cha và lòng mẹ

19 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
từng trải, ngọt ngào nhưquả đã chín rồi

Trường Sơn

Cửu Long

cao

rộng lớn, mênh mông

dấu hai chấm

dấu hai chấm

chí lớn ông cha

lòng mẹ bao la sóng trào

cây gạocao, to, sừng sữngnhưmột tháp đèn khổng lồ
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:LÒNG MẸCó miếng ngọt miếng ngonMẹ dành cho con hếtĐắng cay chỉ mẹ biếtNgọt lành chỉ mẹ hayMẹ bếp lửa mỗi ngàySưởi ấm con đông tốiMẹ là quạt mát rượiĐuổi cái nóng mùa hèMẹ lo đứng lo ngồiKhi con đau, con ốmMẹ như mặt trời sớmHôn giấc ngủ của con.(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?Câu 2: Em hãy cho biết thế nào...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LÒNG MẸ

Có miếng ngọt miếng ngon
Mẹ dành cho con hết
Đắng cay chỉ mẹ biết
Ngọt lành chỉ mẹ hay
Mẹ bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con đông tối
Mẹ là quạt mát rượi
Đuổi cái nóng mùa hè
Mẹ lo đứng lo ngồi
Khi con đau, con ốm
Mẹ như mặt trời sớm
Hôn giấc ngủ của con.

(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là so sánh? Tìm các phép so sánh có trong bài
thơ trên?
Câu 3: Trong bài thơ người mẹ đã làm những việc gì cho con? Qua đó thấy
được tình cảm mà người mẹ dành cho đứa con là tình cảm gì?
Câu 4: Công lao của cha mẹ rất là to lớn, riêng em sẽ làm gì để đền đáp công
ơn đó?

Mọi người giúp mình nha <3 <3 Cảm ơn <3 <3

1
6 tháng 4 2020
 

1.Thể thơ ngũ ngôn

2.Biện pháp tu từ so sánh  : mẹ- mặt trời 

Tác dụng : cho thấy tấm lòng bao la, vĩ đại và tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ.

3. Trong bài thơ, người mẹ đã dành miếng ngon, miếng ngọt cho con, sưởi ấm con, quạt mát cho con ngủ, lo lắng khi con bị ốm.

Cho thấy tình yêu thương, sự quan tâm và sự hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con.

4. Em sẽ nghe lời bố mẹ, cố gặng học thật tốt trở thành 1 người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ .

14 tháng 7 2019

mẹ s2 vs cô giáo

cô giáo s2 vs mẹ hiền

từ s2: cx là, như

14 tháng 7 2019

- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.

- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.

Đây là kiểu so sánh ngang bằng.