Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học. nên Co không khử được AL2O3 và MgO
=> đáp án D đúng
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học nên H2 không khử được MgO
=> đáp án C đúng.
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
Nguyễn Công MinhHoàng Thu TrangThiên ThảoNguyễn Thị Ngọc AnĐặng Anh Huy 20141919Nguyễn Thị ThuTrần Hữu TuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtPhùng Hà ChâuNguyễn Thị Minh ThươngNguyễn Thị KiềuNguyễn Anh ThưVõ Đông Anh TuấnGia Hân NgôHung nguyen
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
dung dịch HCl 0,2M chứ bạn
a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)→\(3Fe+4{H_2O}\)
\(CuO+H_2\)→\(Cu+H_2O\)
\({Fe_3O_4}+8HCl\)→\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)
\(CuO+2HCl\)→\({CuCl_2}+H_2O\)
\(MgO+2HCl\)→\({MgCl_2}+H_2O\)
b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z
\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu
\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO
→ax+ay+az=0,15 (3)
\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)
→8ax+2ay+2az=0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)
→\(5x-y-z=0 \) (5)
Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2
%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%
%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%
%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%
Duy nhất chỉ MgO không bị CO khử.
=> A
Chọn C
\(PTHH:CuO+CO\underrightarrow{to}Cu+CO_2\\ Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{to}2Fe+3CO_2\\ FeO+CO\underrightarrow{to}Fe+CO_2\)