Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học. nên Co không khử được AL2O3 và MgO
=> đáp án D đúng
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị, đề có vài chỗ sai em đã sửa lại. Mong cô giúp đỡ.
Đề này sai số liệu hay sai thông tin?
Đề yêu cầu là: Tính khối lượng m và B.
Và B nghĩa là như thế nào?
Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)
Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:
Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
( mol) 1 1 1 1
(mol) x x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(mol) 1 3 2 3
(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)
Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)
Theo 2pt trên ta có:
\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)
\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)
\(FeO+CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3CO_2\)
\(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4CO_2\)
=> Hai chất
=> B
\(A. 1 \text{ chất (Fe)} \\ FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4+CO\begin{cases}\ Fe+CO_2\\ \end{cases}\)