Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Câu III sai vì thiếu dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I
Câu IV sai vì có thể vô số điểm trên I xuất hiện rời rạc thì vẫn có thể nghịch biến trên khoảng I
Đáp án D
(2) sai vì xảy ra trường hợp x 0 không thuộc K . Ví dụ hàm
Đáp án là C
I.Sai ví dụ hàm số y = x 3 đồng biến trên
(−¥; +¥) nhưng y' ³ 0, "x Î (−¥; +¥)
II.Đúng
III.Đúng
Đáp án là A
Theo điều đủ để hàm số có cực trị thì x 0 là điểm cực tiểu của hàm số.
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy, hàm số f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 1 và x = -1.
Trong đó chỉ có tại x = 1 thì f'(x) đổi dấu từ âm sang dương, do đó hàm số y = f(x) có một điểm cực trị.
Đáp án D
(1) Nếu f ' x 0 = 0 hoặc f ' x 0 không xác định trên K thì x 0 có thể là điểm cực trị của hàm số trên K. Còn nếu f ' x 0 ≠ 0 thì x 0 không thể nào là điểm cực trị của hàm số trên K. Vậy phát biểu (1) đúng.
(2) Nếu x 0 ∉ K mà qua điểm x 0 , f ' x có sự đổi dấu thì x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số f. Vậy phát biểu (2) sai.
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
Chọn D