\(\Delta MNP\) . Biết \(\widehat{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

K là giao 3 đường phân giác

\(\widehat{MKP}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{NMP}+\widehat{MPN}\right)\)

\(\widehat{NMP}+\widehat{MPN}=180^0-\widehat{MNP}=180^0-40^0=140^0\)

\(\widehat{MKP}=180^0-\dfrac{1}{2}.140^0=110^0\)

7 tháng 11 2016

1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF

=> góc A = góc D

góc B = góc E

góc C = góc F

Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800

1300 + góc C = 1800

góc C = 1800-1300 = 500

Ta có: góc A + góc B = 1300

góc A + 550 = 1300

góc A = 1300 - 550 =750

Vậy góc A = góc D = 750

góc B = góc E = 550

góc C = góc F = 500

2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP

=> DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10 cm

Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm

EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)

FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)

Vậy DE = MN = 3 cm

EF = NP = 6 cm

FD = MP = 4 cm

7 tháng 11 2016

1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o

hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o

Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o

Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

2) ΔDEF = ΔMNP nên:

\(\Rightarrow\) DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10cm

mà ΔDEF = ΔMNP

\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm

\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm

FD = 6cm - 2cm = 4cm

Vậy: DE= MN = 3cm

EF = NP = 6cm

FD = PM = 4cm

7 tháng 4 2018

xét △ MNP ta có

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

=> 450+760+\(\widehat{P}\) =1800

=> \(\widehat{P}=59^0\)

ta có

\(\widehat{N}>\widehat{P}>\widehat{M}\)

=> MP > MN>NP (qh góc và cạnh đối diện )

4 tháng 2 2018

Chọn C vì:

Ta có góc NMP = 50 độ, MPN = 60 độ

=> MNP = 70 độ

=> cạnh MP lớn nhất (theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Loại được A

Mà góc MPN = 60 độ

=> Cạnh MN lớn thứ 2 (theo quan hệ giữa góc va cạnh đối diện)

Vậy Ta chọn C

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)d)Hãy...
Đọc tiếp

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)

a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)

b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.

c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)

d)Hãy cho biết khẳng định\("\)nếu \(\widehat{BAC}=\frac{\widehat{AMC}+\widehat{BMC}+\widehat{AMB}}{6}\)thì điểm \(M\)cách đều các cạnh của \(\Delta ABC\)\("\)có đúng không?Vì sao?

e)Trên một nửa mặt phẳng có chứa điểm \(C\) bờ \(AB,\)vẽ  tam giác đều \(ABF.\)Giả sử rằng \(\widehat{BAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)và \(AB=\frac{1}{2}BC,\)chứng minh \(F\)là trung điểm của \(BC.\)

3
26 tháng 5 2017

bài này khó nhất là hai câu a và c.

26 tháng 5 2017

a) Ta có \(\Delta ADC=\Delta ABE\) (c-g-c) => \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\)(2 c t/ứ )

Gọi giao điểm của AB và CD là K

Ta có: \(\widehat{ADK}+\widehat{AKD}+\widehat{DAK}=180^0\) (Đl Py-ta-go)

\(\widehat{BMK}+\widehat{BKM}+\widehat{KBM}=180^0\)(Đl Py-ta-go)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{KAD}=60^0\)\(\Rightarrow\widehat{BMC}=120^0\)

Gọi J là trung điểm DM

C/m \(\Delta DJB=\Delta AMB\) rồi c/m được \(\widehat{BMA}=120^0\)

rồi suy ra \(\widehat{AMC}=120^0\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widebat{BMC}\)

22 tháng 2 2018

a) Giải

Xét  \(\Delta BAD\)và   \(\Delta BMD\)có:

BD chung(gt)

AB  =  BC(gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BD là tia p/g của góc ABC)

=> tam giác BAD = tam giác BMD(cgc)

=> \(\widehat{A}=\widehat{M}\)(Hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{A}\)\(90^o\)=> \(\widehat{M}=90^o\)

=>\(DM\perp BC\)

b)Xét \(\Delta DAK,\Delta DMC\)có:

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)(đối đỉnh)

AD = DM (2 cạnh tương ứng)

góc A = góc M (cmt)

=> tam giác DAK = tam giác DMC(gcg)

=> AK = MC (2 cạnh t/ứ)

Ta có: AK + AB = BK

          MC + BM = BC

Mà AK = MC (CMT)

      AB = BM (CMT)

=>BK = BC

=> tam giác BCK là tam giác cân

22 tháng 2 2018

Gợi ý:

1/ \(\Delta BAD=\Delta BMD\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(goc.tuong.ung\right)=90^0\)

hay \(DM\perp BC\)

2/ Để CM 1 tam giác cân có 2 cách

- yếu tố cạnh

- yếu tố góc

Đối vs bài tập này cho đơn giải thì Cm góc nhé

Ta có: \(\Delta BAD=\Delta BMD\left(cau.1\right)\)

\(\Rightarrow AD=DM\)

>>> \(\Delta ADK=\Delta MDC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AK=MC\)

Cộng cạnh: \(AB+AK=BK\)

                  \(BM+MC=BC\)

\(\Rightarrow BK=BC\)

Vậy...

Bài 1: 

ΔABC=ΔDEF

nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)

nên \(\widehat{E}-\widehat{F}=20^0\)

mà \(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)

nên \(\widehat{E}=\dfrac{1}{2}\left(20^0+90^0\right)=55^0\)

=>\(\widehat{F}=35^0\)