\(y=|x-m|+2m\). Xác định m để hàm nghịch biến trên (-1;1)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2021

\(y=\left(m-1\right)x^2-2mx+m+2\)(1)

+) Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)thì :

(1) \(\Leftrightarrow y=-2x+3\)là hàm số bậc nhất có hệ số góc \(-2< 0\Rightarrow\)hàm số nghịch biến trên \(R\)

=> Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)

Vậy khi \(m=1\)hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)(2)

+) Nếu \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)thì (1) là hàm số bậc hai

(1) nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)thì đồ thị h/s có bề lõm hướng lên trên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=m-1>0\\-\frac{b}{2a}\ge2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\\frac{2m}{2\left(m-1\right)}\ge2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m-2\left(m-1\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\le2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1< m\le2\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m-2\left(m-1\right)\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\le2\end{cases}}\end{cases}}\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)thì \(1\le m\le2\)

20 tháng 10 2020

ĐK: \(\sqrt{x-2m}-3\ne0\Leftrightarrow x-2m\ne9\Leftrightarrow x\ne9+2m\)

Hàm số xác đinh trên khoảng (3; 5) 

<=>  2m + 9 \(\le\)3 hoặc 2m + 9 \(\ge\)5

<=> m \(\le\)-3 hoặc m \(\ge\)-2

NV
5 tháng 10 2019

Đề hàm số đồng biến \(\Rightarrow2m-1>0\Rightarrow m>\frac{1}{2}\)

Để hàm số nghịch biến \(\Rightarrow2m-1< 0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

Để hàm số ko đổi \(\Rightarrow2m-1=0\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Để hàm số đi qua \(A\left(1;4\right)\Rightarrow4=\left(2m-1\right).1+m-1\Rightarrow m=2\)

e/ \(y=\left(2m-1\right)x+m-1\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)-\left(2x+1\right)m=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Điểm cố định là \(\left(-\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right)\)