\(\left\{{}\begin{matrix}2x+ky=1\\kx+2y=1\end{matrix}\right.\) (k là tha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+ky=1\\kx+2y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{k}{2}y+\dfrac{1}{2}\\k\left(-\dfrac{k}{2}y+\dfrac{1}{2}\right)+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{k}{2}y+\dfrac{1}{2}\\\left(-\dfrac{k^2}{2}+2\right)y+\left(\dfrac{k}{2}-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

Hệ PT có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(-\dfrac{k^2}{2}+2\right)y+\left(\dfrac{k}{2}-1\right)=0\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow-\dfrac{k^2}{2}+2\ne0\Leftrightarrow\dfrac{k^2}{2}=2\Leftrightarrow k^2=4\Leftrightarrow k=\pm2\)

NV
5 tháng 3 2020

1. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=3m\\mx+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m^2-4\right)y=3\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)y=3\left(m-2\right)\)

Để pt có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)

Để pt vô nghiệm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+2\right)=0\\3\left(m-2\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-2\)

2. Không thấy m nào ở hệ?

3. Bạn tự giải câu a

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x+2my=2m\\\left(m^2-m\right)x+2my=m^2-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{\left(m-1\right)\left(1-x\right)}{2}\\\left(m^2-m-6\right)x=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow m^2-m-6\ne0\Rightarrow m\ne\left\{-2;3\right\}\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m^2-3m}{m^2-m-6}=\frac{m}{m+2}\\y=\frac{\left(m-1\right)\left(1-x\right)}{2}=\frac{m-1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

\(x+y^2=1\Leftrightarrow\frac{m}{m+2}+\frac{\left(m-1\right)^2}{\left(m+2\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow m\left(m+2\right)+\left(m-1\right)^2=\left(m+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-3=0\Rightarrow\) bấm máy, số xấu

NV
5 tháng 3 2020

4.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=2m^2\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x=2m^2-m-1=\left(2m+1\right)\left(m-1\right)\\y=2m-mx\end{matrix}\right.\)

- Với \(m=1\) hệ có vô số nghiệm

- Với \(m=-1\) hệ vô nghiệm

- Với \(m\ne\pm1\) hệ có nghiệm duy nhất:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\left(2m+1\right)\left(m-1\right)}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\frac{2m+1}{m+1}\\y=2m-mx=\frac{m}{m+1}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 1 2018

mọi người ơi giúp mình vs mai ktra r

20 tháng 3 2020

a) \(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=2\\x+5y=1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=2\\5x+25y=5\end{matrix}\right.\)

->\(\left\{{}\begin{matrix}26y=3\\5x-y=2\end{matrix}\right.\)

->\(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{3}{26}\\x=\frac{11}{26}\end{matrix}\right.\)

vậy...

b)\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\kx-y=2\\x+ky=1\end{matrix}\right.\)

->\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1-x\\kx-y=2\\x+ky=1\end{matrix}\right.\)

->\(\left\{{}\begin{matrix}kx-\left(-1-x\right)=2\\x+k\left(-1-x\right)=1\end{matrix}\right.\)

->\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(k+1\right)=1\\x\left(1-k\right)=1+k\end{matrix}\right.\)

->\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{k+1}\\x=\frac{1+k}{1-k}\end{matrix}\right.\) dk x\(\ne\)-1 ; x\(\ne\)1

->\(\frac{1}{k+1}=\frac{1+k}{1-k}\)

->\(1-k=k^2+2k+1\)

->k2+3k=0

->\(\left[{}\begin{matrix}k=-3\\k=0\end{matrix}\right.\)(nhận)

vậy ....

20 tháng 3 2020

a, Thay k = 5 vào hệ phương trình ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=2\\x+5y=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}25x-5y=10\\x+5y=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=2\\26x=11\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{55}{26}-y=2\\x=\frac{11}{26}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{3}{26}\\x=\frac{11}{26}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\frac{11}{26};\frac{3}{26}\right)\) với giá trị của k = 5 .

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}kx-y=2\\x+ky=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=kx-2\\x+k\left(kx-2\right)=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=kx-2\\x+k^2x-2k=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=kx-2\\x\left(k^2+1\right)=1+2k\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{k\left(1+2k\right)}{k^2+1}-2\\x=\frac{1+2k}{k^2+1}\end{matrix}\right.\)

- Để \(x+y=-1\) thì :

\(\frac{1+2k}{k^2+1}+\frac{k\left(1+2k\right)}{k^2+1}-2=-1\)

=> \(\frac{k\left(1+2k\right)+1+2k}{k^2+1}=1\)

=> \(k\left(1+2k\right)+1+2k=k^2+1\)

=> \(k+2k^2+1+2k-k^2-1=0\)

=> \(k^2+3k=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy để thỏa mãn điều kiền trên thì k có giá trị là 0 hay -3 .

NV
6 tháng 4 2020

a/ Bạn tự giải

b/ Để hệ có vô số nghiệm

\(\Leftrightarrow\frac{k}{1}=\frac{2}{-1}=\frac{2}{1}\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn

c/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2y=2\\kx+2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-1\\\left(k+2\right)x=4\end{matrix}\right.\)

Với \(k=-2\) hệ vô nghiệm (ktm)

Với \(k\ne-2\Rightarrow x=\frac{4}{k+2}\)

\(x+y=5\Leftrightarrow x+\left(x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow\frac{4}{k+2}=3\Rightarrow k+2=\frac{4}{3}\Rightarrow k=-\frac{2}{3}\)

19 tháng 3 2020

a, Thay k = 2 vào hệ phương trình ( I ) ta được :\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-5\\x+2y=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}-4y-y=-5\\x=-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-2.1=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-2;1\right\}\) với giá trị của k là 2 .

b, - Để hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm thì : \(\frac{k}{1}\ne-\frac{1}{2}\)

=> \(k\ne-\frac{1}{2}\)

- Thay x = 2 và y =-1 vào hệ phương trình ( I ) ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}2k+1=-5\\2-2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(k=-3\left(TM\right)\)

Vậy với hệ phương trình có nghiệm là ( 2: -1 ) thì k có giá trị là -3 .

c, - Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì : \(\frac{k}{1}\ne-\frac{1}{2}\)

- Để hệ phương trình vô nghiệm thì : \(\frac{k}{1}=-\frac{1}{2}\ne-\frac{5}{0}\)

=> \(k=-\frac{1}{2}\)

- Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì : \(\frac{k}{1}=-\frac{1}{2}=-\frac{5}{0}\) ( vô lý )

Vậy không có k thỏa mãn để hệ phương trình vô số nghiệm .

19 tháng 3 2020

@Nguyễn Ngọc Lộc

Bài 3: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax-y=2\\x+ay=3\end{matrix}\right.\) (a là tham số) 1, Giair hpt với a = 1 2, Gỉai hpt với a = \(\sqrt{3}\) 3, Tìm a để hpt có nghiệm (x;y) thỏa mãn x + y < 0 Bài 4: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\) (m là tham số) 1, Giair và biện luận hpt 2, CMR: Khi hpt có nghiệm (x;y) duy nhất thì M(x;y) luôn thuộc một đường thẳng cố định Bài 5: Cho hpt...
Đọc tiếp

Bài 3: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax-y=2\\x+ay=3\end{matrix}\right.\) (a là tham số)
1, Giair hpt với a = 1
2, Gỉai hpt với a = \(\sqrt{3}\)
3, Tìm a để hpt có nghiệm (x;y) thỏa mãn x + y < 0
Bài 4: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
1, Giair và biện luận hpt
2, CMR: Khi hpt có nghiệm (x;y) duy nhất thì M(x;y) luôn thuộc một đường thẳng cố định
Bài 5: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}mx-ny=5\\2x+y=n\end{matrix}\right.\) (m,n là các tham số)
2, Tìm m và n để hệ đã cho có nghiệm x = \(-\sqrt{3}\), y = \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
Bài 6: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3m-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
Tìm m để hpt có nghiệm (x;y) sao cho \(\dfrac{x^2-y-5}{y+1}=4\)
Bài 7: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m+1\\x+2y=2m-8\end{matrix}\right.\) (m là tham số)
2, Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x=3y
3, Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x.y>0
Bài 9: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2y-x=m+1\\2x-y=m-2\end{matrix}\right.\) (I) (m là tham số)
2, Tính giá trị của m để hpt (I) có nghiệm (x;y) sao cho biểu thức P = \(x^2+y^2\) đạt GTNN
Bài 10: Cho hpt \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)x-ay=5\\x+ay=a^2+4a\end{matrix}\right.\)
Tìm a nguyên để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) với x,y nguyên

1
29 tháng 1 2018

Câu nào biết thì mink làm, thông cảm !

Bài 1:

1) Cho \(a=1\) ta được:

\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}2x=5\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\\frac{5}{2}+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

2) Cho \(a=\sqrt{3}\) ta được:

\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x\sqrt{3}-y=2\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}3x-y\sqrt{3}=2\sqrt{3}\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}4x=3+2\sqrt{3}\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3+2\sqrt{3}}{4}\\\frac{3+2\sqrt{3}}{4}+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3+2\sqrt{3}}{4}\\y=\frac{-2+3\sqrt{3}}{4}\end{cases}}\)

Bữa sau làm tiếp