\(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Gọi a là hóa trị của FexOy =>

Ta có: \(Fe^a_xO^{II}_y\)

Theo quý tắc hóa trị: a.x= II.y

=> a= \(\dfrac{II.y}{x}=\dfrac{2y}{x}\)

=> Chọn C

14 tháng 10 2018

thx bn mà bn ảnh hài ghê :D

26 tháng 6 2018

Bạn giải cái phương trình đó ra thôi :

\(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,72414\)

\(\Rightarrow56x=40,55184x+11,58624y\)

\(\Rightarrow15,44816x=11,58624y\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,75=\dfrac{3}{4}\)

26 tháng 6 2018

cac bạn giải thích giùm mình với

19 tháng 12 2017

Giả sử khối lượng của oxit sắt là 10g:

=>\(m_{Fe}=7\left(g\right)\)

=>\(m_O=3\left(g\right)\)

\(CTC:Fe_xO_y\)

Ta có tỉ lệ:

\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875\)=2:3

Vậy x=2;y=3.

CTHH:\(Fe_2O_3\)

12 tháng 8 2018

a.Đặt CTTQ: FexOy

theo đề bài ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

\(=>x=2,y=3\)

Vậy CTHH :Fe2O3

b.Số mol của 28 gam Fe2O3

nFe2O3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{160}=0,175\left(mol\right)\)

Vậy số mol của 28 gam Fe2O3 là 0,175 mol

14 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III

\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II

Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :

Đặt CTHH : \(A_xB_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH : \(A_2B_3\)

14 tháng 7 2017

Bài 2 :

Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)

\(=>56x+35,5y=127\)

\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)

Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :

y = 2 => x = 1 ( nhận )

y = 3 => x = 0,35 (loại )

=> CTHH : FeCl2 .

14 tháng 7 2017

2, goi x là hóa trị của Fe

CT: FeClx

Ta có: 56+ 35,5x = 127

\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)

vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl

14 tháng 7 2017

1, A2B3

19 tháng 8 2017

1.

Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

=>X hóa trị III

b.1=I.2

=>b=2

=>Y hóa trị II

=>CTHH của HC là X2Y3

2.

Tương tự ta có:

Hóa trị của X là 3

Hóa trị của Y là 1

=>CTHH của HC là XY3

1. Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong tập hợp chất với nguyên tố lưu huỳnh. viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất. (Hướng dẫn: Để viết đúng công thức hóa học của hợp chất AxBy phải xác định được các chỉ số x,y. Biết rằng, tỉ lệ phần trăm giữa hai nguyên tố trong hợp chất bằng đúng tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên...
Đọc tiếp

1. Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong tập hợp chất với nguyên tố lưu huỳnh.

viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

(Hướng dẫn: Để viết đúng công thức hóa học của hợp chất AxBy phải xác định được các chỉ số x,y. Biết rằng, tỉ lệ phần trăm giữa hai nguyên tố trong hợp chất bằng đúng tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong 1 phân tử. Từ đay có các tỉ lệ như sau:

\(\dfrac{x\times NTK\left(A\right)}{y\times NTK\left(B\right)}\)=\(\dfrac{\%m_A}{\%m_B}\)\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{\%mA\times NTK\left(B\right)}{\%mB\times NTK\left(A\right)}\)

Tính và rút gọn thành tỉ lệ hai số nguyên đơn giản nhất, thông thường thì x,y là hai số nguyên này. Ngoài ra, nếu biết được phân tử khối của AxBy thì xác định được chắc chắn x và y, Không tính dựa theo tỉ lệ như trên ).

1
29 tháng 7 2017

CT: NaxSy

Ta co:

\(\dfrac{NTK_{Na}.x}{NTK_S.y}=\dfrac{\%m_{Na}}{\%m_S}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{59.32}{41.23}\approx\dfrac{2}{1}\)

\(\Rightarrow CT:Na_2S\)

29 tháng 9 2018

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{sốnguyêntửFe}{sốnguyêntửO}=\dfrac{7\div56}{3\div16}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ số nguyên tử Fe trong hợp chất là 2

số nguyên tử O trong hợp chất là 3

Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3