Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử có 1 mol RCO3
PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O
1 → 2 1 1 1 (mol)
Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2
⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016
⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%
⟹ MR = 24 (Mg)
Vậy công thức của muối là MgCO3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:M_2CO_3+2HCl\to 2MCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{M_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_{M_2CO_3}=\dfrac{15,9}{0,15}=106(g/mol)\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{106-12-16.3}{2}=23(g/mol)\)
Vậy M là natri (Na)
\(b,n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,75}=0,4(l)\\ X:NaCl\\ n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75M\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(MCO_3\left(1\right)+2HCl\left(2\right)--->MCl_2\left(1\right)+CO_2\left(1\right)+H_2O\left(1\right)\)
Đặt \(n_{MCO_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MCO_3}=M+60\left(g\right)\)
Theo PTHH ta có: \(m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{1,46}=2500\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=M+60+2500-44=M+2516\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MCl_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MCl_2}=M+71\left(g\right)\)
Theo đề, sau phản ứng thu được dung dich có nồng độ là 2,195%
\(\Leftrightarrow2,195=\dfrac{\left(M+71\right).100}{M+2516}\)
\(\Rightarrow M=-16,13\)(loại)
Vậy không có muối của kim loại nào thõa mãn đề bài cho.
\(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
......x..............2x...........x.............x............x..........(mol)
\(m_{HCl}=36,5.2x\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=36,5.2x.\dfrac{100}{1,46}=5000x\left(g\right)\)
\(m_{ddsauPU}=m_{MCO_3}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}\)
.................= (60+M)x + 5000x - 44x = (5016+M)x (gam)
\(C\%_{MCl_2}=\dfrac{m_{MCl_2}}{m_{ddsauPU}}.100=2,195\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(M+71\right)x}{\left(5016+M\right)x}.100=2,195\) \(\Leftrightarrow\) M \(\approx\) 40 (Canxi)
\(\Rightarrow\) Công thức của muối cacbonat là CaCO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1
X+H2SO4--->XSO4+H2
n H2=6,72/22.4=0,3(mol)
Theo pthh
n X=n H2=0,3(mol)
MX=7,2/0,3=24
--->X là Magie..kí hiệu Mg
Bài 2
M+2HCl--->MCl2+H2
n\(_{MCl2}=\frac{5,55}{M+71}\)
n\(_M=\frac{2}{M}\)
Theo pthh
nM =n MCl2
-->\(\frac{5,55}{M+71}=\frac{2}{M}\Leftrightarrow5,55M=2M+142\)
---->3,55M=142
-->M=40
-->M là Ca
Bài 3
MCO3--->MO+CO2
n\(_{MCO3}=\frac{3,5}{M+60}\)
N\(_{MO}=\frac{1,96}{M+16}\)
Theo pthh
n\(_{MO}=n_{MCO3}\Leftrightarrow\frac{3,5}{M+60}=\frac{1,96}{M+16}\)
-->3,5M+19,5=1,96M+117,6
-->1,54M=98,1
-->M=64(Cu)
Vậy M là đồng....Kí hiệu Cu
1.
X + H2SO4 \(\rightarrow\) XSO4 + H2
Ta có: nH2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Theo ptpu: nX=nH2=0,3 mol\(\rightarrow\)MX=\(\frac{7,2}{0,3}\)=24 \(\rightarrow\)X là Mg
2)Gọi kim loại là R
vì R thuộc nhóm 2A\(\rightarrow\) R hóa trị II
R + 2HCl\(\rightarrow\)RCl2 + H2
Ta có: nR=\(\frac{2}{R}\)
nRCl2=\(\frac{5,55}{\text{R+35,5.2}}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\)
Theo ptpu:
nR=nRCl2 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{R}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\) \(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) Ca
3.
Gọi muối là RCO3
RCO3\(\rightarrow\)RO + CO2
Ta có: nRCO3=\(\frac{3,5}{\text{R+12+16.3}}\)=\(\frac{3,5}{R+60}\)
Rắn là RO \(\rightarrow\) nRO=\(\frac{1,96}{R=16}\)
\(\rightarrow\) nRCO3=nRO
\(\rightarrow\) 3,5/(R+60)=\(\frac{1,96}{R+16}\)\(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\)Ca
\(\rightarrow\)Muối là CaCO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi nguyên tố trung bình của hai kim loại là M.
M2CO3 + 2HCl ----> 2MCl + CO2 + H2O
a, nCO2 = \(\frac{5,6}{22,4}\) = 0,25 mol => nMCO3 = 0,25 mol
=> MM2CO3 = \(\frac{31,3}{0,25}=125,2\) => MM = \(\frac{\text{125,2 - (12+16.3)}}{2}\) = 32,6
=> Hai kim loại là Na và K.
=> Công thức của muối ban đầu là Na2CO3 và K2CO3.
Đặt số mol của Na2CO3 là x mol, số mol của K2CO3 là y mol.
=> Số mol của Na là x mol, của K là y mol.
=> x + y = 0,25 (1)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{6,4}{9,6}=\frac{2}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
% mNa2CO3 = \(\frac{0,1.106}{31,1}.100=34\%\)
% mK2CO3 = 66%
b, VHCl = \(\frac{0,5}{2}\) = 0,25 (l) = 250 ml
=> nHCl = 0,5.20% = 0,1 mol
mdd HCl = 250.1,1=275 (g)
Dung dịch sau phản ứng : HCl dư, Na2CO3, K2CO3
mdd sau PU = 31,1 + 275 - (0,25.44) = 295,1 (g)
C%dd HCl = \(\frac{0,1.36,5}{295,1}.100=1,24\%\)
C%dd Na2CO3 = \(\frac{0,25.106}{295,1}.100=8,98\%\)
C%dd K2CO3 = \(\frac{0,25.138}{295,1}.100=11,69\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ nH2 = \(\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\) ; nMg = \(\frac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi y là số mol H2 sinh ra sau khi cho kim loại A tác dụng H2SO4 , x là hóa trị của kim loại A
2A + xH2SO4 -----> A2(SO4)x +xH2
(mol) 2y/x y
Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2
(mol) 0,15 0,15
=> \(0,15+y=0,45\Leftrightarrow y=0,3\)
nA = \(\frac{0,6}{x}\) => MA = \(\frac{5,4}{\frac{0,6}{x}}=9x\)
Vì kim loại chỉ có thể có hóa trị I,II,III nên :
x | I | II | III |
MA | 9 (loại) | 18 (loại) | 27 (nhận) |
Vậy A là Al
b/
2A + xH2SO4 -----> A2(SO4)x +xH2
(mol) 2y/x y y
Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2
(mol) 0,15 0,15 0,15
Từ pt ta có nH2SO4 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol)
=> CM = \(\frac{0,45}{\frac{450}{1000}}=1\) (mol/l)
trả lời giúp e ạ !!! e đang cần gấp
Gọi CTHH của muối là RCO3
RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + CO2 + H2O
Đặt nRCO3=a\(\Leftrightarrow\)mRCO3=(R+60)a
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nH2SO4=nRSO4=nCO2=a
mH2SO4=98a
mRSO4=(R+96)a
mCO2=44a
mdd H2SO4=98.5a=490a
Ta có:
\(\dfrac{\left(R+96\right)a}{\left(R+60\right)a+490a-44a}.100\%=24\%\)
Giải ra sao ko dc R nhỉ,đề sai ko nhỉ mọi người coi giúp em